TPO - Bắc qua sông Nậm Rốm, cầu Mường Thanh như một nét huyền nối liền giữa hiện tại với thời ký lịch sử dân tộc: trận thắng Điện Biên Phủ. Hiện nay, cầu còn có tên là cầu Tình.
Cầu Mường Thanh nối đôi bờ dòng Nậm Rốm là di tích lịch sử nối liền quá khứ và hiện tại.
Chiều 7-5-1954, trong khí thế thừa thắng xông lên,các chiến sĩ Quân Đội Nhân Dân Việt Nam băng qua cầu Mường Thanh tiến thẳng vào Sở chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ghi dấu sự sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân tại Điện Biên Phủ.
Cầu Mường Thanh là cây cầu dã chiến do người Pháp xây dựng từ cuối năm 1953, sau cuộc nhảy dù chiếm đóng Điện Biên Phủ.
Lan can, trụ cầu được xây dựng bằng sắt thép.
Một góc bờ Nậm Rốm, nhìn qua lan can cầu Mường Thanh.
Ngày nay, nối đôi bờ dòng Nậm Rốm đã có hai cây cầu bê tông cốt thép: Thanh Bình và A1 được xây dựng đảm bảo giao thông, phát triển kinh tế, thể hiện sức mạnh của Điện Biên Phủ trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế.
Tuy có vai trò là di tích lịch sử, nhưng cây cầu vẫn phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.
Nhiều khách du lịch đến Điện Biên Phủ vẫn đến địa chỉ này để tìm hiểu về quá khứ.
Bây giờ cầu Mường Thanh còn gọi là cầu Tình. Có nhiều bạn trẻ chọn cây cầu để làm nơi hò hẹn, chụp ảnh cưới.
TPO - Theo thông tin của phóng viên, nữ nạn nhân 60 tuổi trong vụ tai nạn trên phố Trần Đại Nghĩa (Bạch Mai, Hà Nội) mặc dù được cấp cứu tại bệnh viện nhưng đã tử vong do vết thương quá nặng.
TPO - Phó Bí thư Tỉnh uỷ Gia Lai - Châu Ngọc Tuấn - được giao nhiệm vụ phụ trách cơ sở 2, thường xuyên nắm bắt tình hình, bám sát cơ sở để đảm bảo các hoạt động được thông suốt.
TPO - Cho rằng cây có tán rộng, nhiều cành ngã về phía ruộng lúa làm che mất ánh sáng, dẫn đến năng suất không đạt nên hai hộ dân đã cạo vỏ cho cành héo lá, chết đi nhằm lấy ánh sáng cho ruộng lúa.
TPO - Chỉ trong 6 tháng, tổng nguồn thu từ đất trên địa bàn TPHCM (trước sáp nhập) đạt hơn 65.319 tỷ đồng và Hà Nội 72.500 tỷ đồng. Tiền sử dụng đất tăng sẽ khiến người dân sẽ gặp trở ngại khi tiếp cận nhà ở, đặc biệt trong các phân khúc nhà ở xã hội hay nhà ở trung cấp.
TPO - Đồng Nai sẽ đưa ra đấu giá khu đất khu dân cư theo quy hoạch hơn 35 ha tại xã Bình An với giá khởi điểm là hơn 943 tỷ đồng và thửa đất số 130, tờ bản đồ địa chính số 50 phường Trấn Biên với giá khởi điểm hơn 49 tỷ đồng.
TPO - Vi phạm quy hoạch, xây dựng hàng nghìn căn hộ KĐT Thanh Hà chưa được cấp sổ; Thu hồi một phần dự án Hòn Ngọc Á Châu để làm công viên công cộng; Cả nước có 692 dự án NƠXH được triển khai; Dự án của Lotte ở Thủ Thiêm được duyệt giá đất hơn 16.000 tỷ đồng;… là những thông tin nổi bật của Bản tin Địa ốc 24H ngày 9/7.
TPO - Trong gần 70.000 m2 đất giao cho Công ty TNHH Phát triển THT để thực hiện Dự án Khu trung tâm khu đô thị Tây Hồ Tây (giai đoạn 2) có khu đất xây nhà ở cao tầng; xây khu hỗn hợp dịch vụ công cộng, thương mại kết hợp nhà ở cao cấp....
TPO - Trong khi căn hộ ở Hà Nội ghi nhận mức tăng khoảng 33%, lên 79 triệu đồng/m2 thì mức giá trung bình căn hộ tại TPHCM cũng tăng gần 30%, lên khoảng 82 triệu đồng/m2. Sự tăng giá này chủ yếu đến từ việc nguồn cung mới tại cả hai thị trường đều tập trung vào các sản phẩm cao cấp và hạng sang.
TPO - UBND TP Hà Nội điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Đại Kim có diện tích đất 29.034 m2 nằm sát Vành đai 3 với mật độ xây dựng: 40%, tầng cao công trình: 33 tầng.
TPO - Theo UBND TP Hà Nội, người dân mua nhà tại các toà chung cư thuộc khu đô thị Thanh Hà chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở (sổ hồng-PV) do dự án có sự chuyển nhượng giữa các chủ đầu tư khi cơ quan có thẩm quyền chưa cho phép. Đồng thời, dự án có vi phạm về quy hoạch, trật tự xây dựng.
TPO - Tổ hợp thương mại dịch vụ hơn 200 tỷ ‘bất động’ ven sông Hương; TPHCM: Gần 200 cán bộ về xã giải quyết thủ tục đất đai; 'Điểm nổ' cho thị trường M&A bất động sản; Tây Ninh đấu giá đất làm dự án nghỉ dưỡng 5.300 tỷ đồng;… là những thông tin nổi bật của Bản tin Địa ốc 24H ngày 8/7.