Nhà bà Nguyễn Thị Nguyệt đã dời đi vì không chịu nổi ô nhiễm. Ảnh: Sỹ Lực.

Dân chạy khỏi nhà máy xử lý chất thải của Formosa

TP - Nhà máy xử lý rác thải của Cty Phú Hà tại huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) là nơi duy nhất có thể xử lý chất thải độc hại của Formosa. Nhà máy này đang khiến người dân trong vùng sợ hãi vì mùi hôi thối, ruồi nhặng, khói đốt rác... Một số gia đình đã bỏ nhà ra đi.
ĐTM của Formosa: Bộ Tài nguyên và môi trường vừa đá bóng vừa thổi còi?

ĐTM của Formosa: Bộ Tài nguyên và môi trường vừa đá bóng vừa thổi còi?

TP - Theo thông tin của Tiền Phong, báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương Formosa Hà Tĩnh giai đoạn 1-1 được Tập đoàn Formosa thực hiện với cơ quan tư vấn là Trung tâm Tư vấn, Đào tạo và Chuyển giao công nghệ môi trường, thuộc Cục Bảo vệ môi trường, Bộ TN&MT. Cơ quan phê duyệt báo cáo là Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường của Bộ TN&MT.
Bãi xử lý chất thải, rác thải của một Cty con thuộc Cty Phú Hà tại xã Kỳ Tân, Kỳ Anh. Ảnh: Minh Thùy.

Lòng vòng đường đi của chất thải Formosa

TP - Sau khi báo chí và lực lượng chức năng phát hiện Cty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Quản lý Môi trường Đô thị Kỳ Anh (Cty MTKA) đổ chất thải tại trang trại của giám đốc, trong khi Formosa báo cáo đã giao cho Cty Phú Hà có trụ sở tại Phú Thọ xử lý 142 tấn chất thải nguy hại, Giám đốc Sở TN-MT Hà Tĩnh Võ Tá Đinh cho biết đang cho kiểm tra.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Rà soát ngay các dự án có xả thải ra môi trường

TPO - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường sớm công bố mức độ an toàn môi trường biển để người dân yên tâm sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, yêu cầu rà soát lại tất cả các dự án lớn và những dự án có xả thải ra môi trường.
Phát hiện 53 hành vi vi phạm của Formosa

Phát hiện 53 hành vi vi phạm của Formosa

TPO - Qua kiểm tra, chúng ta phát hiện 53 hành vi vi phạm hành chính của Formosa, trong đó có hành vi quan trọng là tự ý thay đổi công nghệ xử lý cốc khô sang xử lý cốc ướt, phát sinh khí thải, chất thải nhiều - ông Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường - cho biết
TS Võ Sĩ Tuấn, Viện trưởng Viện Hải dương học.

Cần phục hồi nhân tạo sinh cảnh biển

TP - “Để phục hồi sinh cảnh biển ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc phục hồi tự nhiên, cần thực hiện các biện pháp phục hồi nhân tạo, chấm dứt tình trạng khai thác thủy sản bằng các biện pháp hủy diệt”, TS Võ Sĩ Tuấn, Viện trưởng Viện Hải dương học, nói.
Tàu ĐNa 90521 tiếp nguyên nhiên liệu chuẩn bị ra khơi dù chuyến biển mới nhất đã bị lỗ. (ảnh Đình Thiên).

'Lao dốc không phanh' ở cảng cá lớn nhất miền Trung sau vụ Formosa

Sau 2 ngày Chính phủ công bố nguyên nhân cá chết bất thường là do Formosa Hà Tĩnh xả thải độc ra biển thì giá cá biển ở Cảng cá Thọ Quang, Đà Nẵng (cảng cá lớn nhất miền Trung) lao dốc không phanh. Trong khi đó, các tàu thuyền vẫn chấp nhận không có lợi nhuận để ra khơi giữ bạn thuyền chờ biển sạch trở lại…
Ngư dân xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên) và Thạch Kim (Lộc Hà) bám biển, ra khơi. Ảnh: Minh Thùy.

Sau sự cố cá chết do Formosa xả thải: Biển Bắc Trung bộ an toàn đến đâu?

TP - Kết quả phân tích chất lượng nước biển ven bờ tại 4 tỉnh Bắc trung bộ cho thấy, nước tầng mặt ở các bãi tắm đều nằm trong giới hạn cho phép về chất lượng. Tuy nhiên, sự cố môi trường vừa qua diễn ra ở tầng đáy nên môi trường biển miền trung có thực sự an toàn phải dựa vào các kết quả phân tích cá, nước, trầm tích tầng đáy đang được các nhà khoa học tiến hành.
Một góc nhà máy Formosa Hà Tĩnh. Ảnh: Minh Thùy.

Làm rõ trách nhiệm mới không có Formosa thứ hai

TP - Cần thiết phải truy lại toàn bộ trách nhiệm của những người đã ký phê duyệt dự án, người đánh giá môi trường, giám sát thi công, vận hành của Formosa...truy trách nhiệm chính xác người ta mới sợ, không bao giờ cho tái diễn một dự án như Formosa nữa.
Bộ ảnh đáy biển miền Trung sau sự cố môi trường

Bộ ảnh đáy biển miền Trung sau sự cố môi trường

TPO - Để ghi nhận hiện trạng đáy biển miền Trung sau sự cố môi trường cá chết hàng loạt, các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tổ chức những đợt lặn xuống vùng biển nguy hiểm này. Kết quả cho thấy, nhiều khu vực của bốn tỉnh, hệ sinh thái bị hủy diệt. 
San hô bị chết dưới đáy biển Bắc Trung bộ. Ảnh: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Hệ sinh thái biển miền Trung: Nửa thế kỷ mới hồi phục hoàn toàn

TP - Khảo sát đáy biển nhiều nơi thuộc bốn tỉnh Bắc Trung bộ sau sự cố môi trường nghiêm trọng, các nhà khoa học phát hiện hơn nửa rặng san hô ở những nơi đó đã bị chết, các loài tôm cá điển hình của vùng này cũng không còn. Họ đánh giá, phải mất khoảng 50 năm, hệ sinh thái biển ở đây mới có thể phục hồi hoàn toàn.
Ngư dân muốn biết chất độc tác động đến bao giờ

Ngư dân muốn biết chất độc tác động đến bao giờ

TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, ngư dân Đặng Thành Vinh (Kỳ Ninh, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) cho biết, dù Formosa vô tình hay cố ý thì đất nước, người dân ven biển vẫn chịu thiệt hại, tổn thất lớn. “Chúng tôi là người sống ven biển, những người dựa vào biển để nuôi sống gia đình, thiệt hại không thể lường được”, ông Vinh nói.
Hệ thống xả thải của Formosa (ảnh lớn); Người dân vùng biển Hà Tĩnh đau lòng vì cá chết (ảnh chụp ngày 26/4). Ảnh: Minh Thùy.

Quá trình tìm nguyên nhân cá chết: Manh mối bất ngờ

TP - Giữa lúc việc tìm nguyên nhân cá chết gặp nhiều khó khăn do các mẫu phân tích không thấy bất thường thì vệt nước đỏ xuất hiện ở Quảng Bình ngày 4/5 mà nhiều người nghĩ là thủy triều đỏ hoặc phù sa lại chính là manh mối quan trọng, mở ra bước ngoặt quan trọng trong quá trình tìm nguyên nhân cá chết.
Toàn cảnh khu công nghiệp Formosa hướng ra biển. Ảnh: Minh Thùy.

Thủ tướng: Đóng cửa Formosa nếu tái phạm

TP - Phát biểu tại phiên họp thường kỳ Chính phủ ngày 1/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, yêu cầu quan trọng nhất là Công ty Formosa phải cam kết không tái diễn hành vi vi phạm, nếu tái diễn sẽ kiên quyết đóng cửa.
Thủ tướng lưu ý không vì kinh tế mà hy sinh môi trường

Thủ tướng: Không vì kinh tế mà hy sinh môi trường

TPO - Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng 1/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lưu ý, khi phát triển kinh tế thì phải chú ý đến môi trường, không phải vì kinh tế, vì thu hút đầu tư mà bỏ qua môi trường, nhất là môi trường sống của người dân.