Ảnh : Hồng Vĩnh

Pháo đất & đèn giời

TP - Nhiều lúc nửa đêm chợt tỉnh, tôi cứ hay ngẩn ngơ ngồi một mình tr­ước bàn, và trong bao nhiêu ý nghĩ đời ngư­ời, tôi hay nhắc tới các  trò chơi thuở thiếu thời mà tôi mê mẩn, đó là trò chơi pháo đất và thú  thả đèn giời. 
Bà Nà Hills – Hội hè miên man

Bà Nà Hills – Hội hè miên man

TP - Ðến Bà Nà Hills, du khách sẽ bị mê hoặc bởi cảnh sắc diệu kỳ của những tán lá vàng pha đỏ nhìn từ ô cửa kính cáp treo đạt 4 kỷ lục thế giới, bởi những lễ hội rực rỡ sắc màu cuốn bạn vào một không gian sống động đáng nhớ trong đời.
Chuyện lạ từ một cây đào

Chuyện lạ từ một cây đào

TP - Hôm qua, một anh bạn thơ gửi mail cho tôi khoe ảnh cây đào vừa mua đón tết. Nhìn cây đào trong ảnh, tôi giật mình, bỗng nhớ tới gốc đào kỳ lạ đã cứu sống tôi cách đây mấy chục năm, hồi còn chiến tranh.
Cướp heo (Lễ hội Đổ giàn An Thái - Bình Định). Ảnh: Đào Tiến Đạt

Những trò chơi theo dấu lưu dân

TP - Kể từ những bước chân lưu dân đầu tiên theo hành trình Nam tiến mở mang bờ cõi của dân tộc, đến nay đã ngót 700 năm. Hành trang ly hương của họ, ngoài gồng gánh, cày cuốc, trâu bò, những lề thói sinh hoạt, lời ăn tiếng nói…, còn có những trò chơi.
Hóa trang trước khi vào lễ hội.

Mặt nạ - “vũ khí” lợi hại của người Tây Nguyên

TP - Tin rằng các thế lực siêu nhiên có thể chi phối cuộc sống thường nhật của buôn làng nên người Tây Nguyên rất kính trọng, cầu cạnh thần linh và cả ma quỷ. Tuy nhiên trong những tình huống bất khả kháng, họ sử dụng mặt nạ như “vũ khí” lợi hại để “chiến đấu” với ác ma.
Những trò chơi tuổi thơ tôi

Những trò chơi tuổi thơ tôi

TP - Những năm 9-10 tuổi, tôi cùng  bố mẹ và anh chị em ở  xóm đê Yên Phụ nghèo khó, hồi đó hai triền đê phần lớn là những mái nhà tranh, đường thì có trải nhựa nhưng khấp khểnh. Vậy mà nghĩ lại, sao hồi đó trong trẻo , vui tươi và sung sướng thế. Hồi chiến tranh, tôi đã viết bài thơ dài, trong đó mở đầu là đoạn này:
Food stylist Nguyễn Quang Việt đang chuẩn bị chụp ảnh những món ăn truyền thống của Tết Việt. Ảnh: Nhã Khanh

Làm đẹp món ăn: Nghề hiếm, lạ, công phu và 'hái ra tiền'

TP - Những món ăn trên menu nhà hàng, trong sách hướng dẫn nấu nướng hay các chương trình quảng cáo luôn khiến người xem… ứa nước miếng. Ít ai biết, những hình ảnh bắt mắt ấy là thành quả của cả một ê-kip lọ mọ đằng sau, và công đầu thuộc về các food stylist- những người “đánh phấn tô son” cho món ăn.
Khai xuân “độc nhất” Hà Thành: Tắm sông Hồng sáng mùng 1 Tết

Khai xuân “độc nhất” Hà Thành: Tắm sông Hồng sáng mùng 1 Tết

Sáng sớm mùng 1 Tết Đinh Dậu, cụ Diễm, 89 tuổi, ở phường Đồng Xuân (Hoàn Kiếm, Hà Nội), xuống bãi giữa sông Hồng để bơi trong làn nước lạnh buốt. Đã nhiều năm, cụ Diễm cùng hàng chục người bạn chọn việc rèn luyện thể thao đặc biệt như vậy để khai xuân với mong muốn có một năm sức khoẻ dồi dào.
Trò chơi được diễn ra ở những khu đất rộng, người chơi được chia làm hai bên. Khoảng cách hai đội cách nhau khoảng 5 - 7m. Tài khéo léo của người ném pao là không để cho pao rơi xuống đất. Họ ném đến khi nào thấy nhắm mắt lại cũng có thể bắt được quả pao

Ngày xuân ném pao ở Hang Kia

TP - Trò chơi ném pao thường được tổ chức trong các ngày Tết, các lễ hội truyền thống của người Mông như Lễ hội Gầu Tào, Lễ hội Nào Sồng, ngày mừng nhà mới hay Lễ cúng bản… 
“Cậu Hưng” đang hướng dẫn cho một sinh viên trường ĐH KHXH&NV một số động tác trong hầu đồng.

Chuyện 'cậu Hưng' hầu Thánh

TP - Khi trống chầu, nhạc văn nhịp bảy, nhịp ba dồn dập vang lên, đồng thầy Hoàng Tiến Hưng phủ lên mình mảnh vải đỏ và bắt đầu “thoát xác” trở thành người khác. Vừa thấy một “Quan Hoàng Mười” lẫm liệt, thoắt đã thấy “Cô bé suối Ngang” nhảy múa, tươi cười…  Và khi tiếng nhạc tắt đi, lại là một “cậu Hưng” rất khác.
Khu vực Phương Ðình được làm hoàn toàn bằng đá. Ảnh: Ð.H.

Ðộc đáo và kỳ bí Nhà thờ Phát Diệm

TP - Nhà thờ Phát Diệm (huyện Kim Sơn, Ninh Bình) - nơi được mệnh danh là “kinh đô Công giáo” của Việt Nam không chỉ là công trình kiến trúc độc nhất vô nhị về sự hội nhập văn hoá Ðông - Tây mà còn chứa đựng những câu chuyện kỳ lạ, độc đáo khi vẫn hiên ngang đứng vững trước vô vàn đạn bom của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Chỉ vì tức nhau tiếng gáy, con gà rừng (Dũng cầm trên tay) lao vào đá gà mồi và bị dính bẫy.

Gà rừng chết vì tiếng gáy

TP - Cận Tết, thú chơi gà rừng ở TPHCM và các tỉnh lân cận sốt hơn bao giờ hết. Khác hẳn gà nhà, gà rừng sở hữu đôi tai trắng phau, tiếng gáy khỏe khoắn và ngân vang đầy uy lực. Chính vẻ đẹp này đã khiến không ít người đua nhau săn đón linh vật của năm Ðinh Dậu về nhà cầu may.
Mẫu một số loại diều của người Chăm.

Người Chăm chơi diều

TP - ija Papơr Kalang, tiếng Việt là Lễ Thả diều, là một loại hình lễ hội rất độc đáo của người Chăm ở Ninh Thuận. Được biết dòng Pô Yang In, hiện cư trú ở hai làng Chăm thuộc xã Phước Thái, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận sáng tạo lễ này.  
Những miếng đánh của chú gà chọi được nghiên cứu, chuyển hóa thành những thế võ Hùng kê quyền độc đáo. Ảnh sưu tầm

Năm gà, kể chuyện “hùng kê quyền“

TP - “Trấn ải kim thương như bạch hổ/Thủ quan ngân kiếm tợ thanh long”. Một thế võ gà hội đủ nhu, cương, tiến thoái biến hoá như mây bay, nước chảy, có thể khiến kẻ địch mạnh cũng phải thất đảm, kinh hồn. Thật đúng là thế võ để tranh hùng trong thiên hạ.
Lễ rước Tàng thinh - Mặt nguyệt tại lễ hội Ná Nhèm 2016. Ảnh: Hồng Hà

Những lễ hội phồn thực táo bạo nhất Việt Nam

TP - Chỉ cần đính kèm từ “phồn thực”, lễ hội ở ta lập tức thu hút sự chú ý của du khách. Thực chất, người dân mở hội tái hiện những hoạt động thể hiện sự giao hòa âm-dương, đực-cái dưới dạng các nghi thức hoặc trò diễn bởi họ tin rằng cây cối, muôn vật bắt chước theo mà sinh sôi, nảy nở nhanh chóng.
KTS Lê Hiệp đang trình bày với Thủ tướng Võ Văn Kiệt về ý nghĩa của tượng đài Bắc Sơn ở quảng trường Ba Đình Hà Nội

Người được ông Sáu Dân cho chia đôi phần trách nhiệm

TP - Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã có quyết định khác thường là không chọn phương án thiết kế đoạt giải nhất mà lại lấy giải nhì để xây dựng Tượng đài Liệt sĩ trên đường Bắc Sơn, khu vực Quảng trường Ba Đình và cho tác giả của nó được “khen cùng hưởng, chê cùng chịu”.
Đánh đu hội Lim (Bắc Ninh)

Chơi hội khoái trá tả tơi

TP - Từ cổ chí kim, từ đông sang tây, chẳng có nơi nào mà con người lại chỉ làm mà không chơi. Vì thế, ở nền văn hóa nào con người cũng đều không ngừng sáng tạo ra các trò chơi như là một thành tố của nền văn hóa ấy.
Hoàng (Long) bào Đại triều xuân-hạ của Hoàng đế. Ảnh: Toan Toan

Đến Hoàng thành xem triều phục

TP - Trong 15 bộ triều phục của chúa Trịnh và vua triều Nguyễn có những bộ lần đầu trở về Việt Nam ra mắt công chúng. Triển lãm này là một trong số hoạt động tết ở Hoàng thành Thăng Long.