Ảnh: DailyStar

Thực hư về cái chết của thủ lĩnh tối cao IS Abu Bakr al-Baghdadi

TPO - Thời gian qua sự thật về cái chết của Thủ lĩnh tối cao Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng Abu Bakr al-Baghdadi tiếp tục trở thành tâm điểm chú ý của dư luận quốc tế. Tại sao IS lại công bố cái chết của Thủ lĩnh tối cao của họ vào đúng thời điểm mà tổ chức khủng bố này đang ở vào thế bất lợi nhất. 
Cơn khát cát khó chữa

Cơn khát cát khó chữa

TP - Quốc gia xuất khẩu cát lớn thứ bảy thế giới Campuchia vừa bố cáo cấm vĩnh viễn bán cát ra nước ngoài song hoá ra mới chỉ áp dụng cho một số loại cát và chỉ ở một địa phương.
Địa chấn Hymalaya

Địa chấn Hymalaya

TP - Vốn chẳng ưa gì nhau kể từ ngày lập quốc cách đây gần 70 năm, Trung Quốc và Ấn Độ lần này găng nhau chỉ vì một nước láng giềng. Song cái đáng bàn không phải là nguy cơ động binh hiện hữu giữa hai dân tộc đông nhất thế giới sau 50 năm yên ắng mà là cái quy trình được thi triển nhằm áp chủ quyền trên đất người khác.
Hám quyền & tình ái

Hám quyền & tình ái

TP - Với việc chính quyền quân sự Thailand khởi động chiến dịch bài trừ hủ tục liang doo poo sua từ cách đây một tháng, người ta không khỏi tò mò tại sao cặp phạm trù “quyền lực và tình dục” bỗng dưng khới lên tại nơi được mệnh danh là thiên đường xác thịt của thế giới.
Canh bạc ngàn tỷ

Canh bạc ngàn tỷ

TP - Dự án khổng lồ “nhất đới nhất lộ” hay “một vành đai một con đường”, đi qua ba châu lục Á-Âu-Phi với tổng mức gọi vốn ít nhất 1.000 tỷ USD trong năm năm tới, là cơ hội ngàn năm cho Trung Quốc (TQ) vươn lên thống trị thế giới nhưng có thể là canh bạc cho 68 nước muốn tham gia.
Mừng - lo băng cháy

Mừng - lo băng cháy

TP - Việc giếng băng cháy của Trung Quốc (TQ) trên vùng biển nước này tuôn khí ào ạt liên tục một tháng qua có thể là sự kiện mang tính cách mạng mà hệ quả của nó có lẽ ít nhất phải chục năm sau mới thấy rõ được.
Giá của trung dung

Giá của trung dung

TP - Dù tình hình thế nào, Qatar cũng để lại bài học về một chính sách đối ngoại mà thoạt nghe ai cũng cho là khôn ngoan, một đường lối trung dung - luôn đứng giữa không thiên về bên nào trong một thế giới được bảo đa cực.
Biệt đội 88

Biệt đội 88

TP - Bất chấp hai vụ tấn công hôm 24/5 ở Indonesia (Indo) của hai con sói đơn độc IS làm năm người chết, “Biệt đội 88” (Densus 88) Indo 14 năm tuổi vẫn được cho là hiệu quả và có thể cần nhân rộng khi khủng bố đang trở nên nghiêm trọng hơn bao giờ hết trong khu vực.
IS đã gần nhà

IS đã gần nhà

TP - Sức nóng của Nhà nước Hồi Giáo (IS) tự xưng đang phả hầm hập khi một khoảnh đất IS vừa được tuyên bố hiện hữu ở Mindanao, đảo lớn thứ hai Philippines và là nơi Tổng thống Rodrigo Duterte từng là thị trưởng 22 năm, người được coi là khắc tinh của khủng bố.
Ảnh: BBC

WikiLeaks lại gây sóng

TP - Thứ sáu vừa rồi từ khuôn viên sứ quán Ecuador ở London, hầm trú ẩn cho bản thân suốt năm năm qua, Julian Assange khoe ảnh cười toe toét trên twitter sau khi Thuỵ Điển dừng truy nã anh về cáo buộc cưỡng dâm. 
Ảnh: RIA Novosti

Châu Âu chưa thể thở phào

TP - Kết quả bầu cử cuối cùng do Bộ Nội vụ Pháp công bố hôm qua cho thấy, cựu Bộ trưởng Kinh tế Emmanuel Macron giành 66,1% số phiếu bầu, vượt xa cựu Chủ tịch đảng Mặt trận Dân tộc cực hữu Marine Le Pen với 33,9%. Như vậy, nhân vật chủ trương ôn hòa và ủng hộ Liên minh châu Âu (EU) này sẽ trở thành tổng thống trẻ tuổi nhất trong lịch sử nước Pháp.
Vườn chuối Lào-Trung

Vườn chuối Lào-Trung

TP - Bạt ngàn vườn chuối, nông trường chuối của Trung Quốc (TQ) vừa bị Lào bắt ngừng hoạt động. Đằng sau quyết định cấm cửa chưa từng có là tình thế lưỡng nan không chỉ Lào phải đối mặt trước cám dỗ của lợi nhuận.
Ảnh: Sina

Hạ thủy tàu sân bay nội địa, Trung Quốc lộ tham vọng cường quốc hải quân

TPO - Sáng nay 26/4, Trung Quốc đã tiến hành hạ thủy tàu sân bay 70.000 tấn tự đóng đầu tiên với tên gọi Type-001A từ cảng Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh. Việc hạ thủy tàu sân bay quốc nội đầu tiên đã phát đi tín hiệu mạnh mẽ rằng Trung Quốc đang dần từng bước hoàn thành tham vọng cường quốc hải quân.
Triều Tiên phô diễn sức mạnh quân sự tại lễ duyệt binh hôm 15/4 tại Thủ đô Bình Nhưỡng. Ảnh: Getty Images

Trung Quốc có thể lặng lẽ 'ra tay' với Triều Tiên

TPO - Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ít nói công khai về Triều Tiên sau cuộc gặp gần đây, nhưng các chuyên gia cho rằng Trung Quốc có đòn bẩy để lặng lẽ gây sức ép từ nhiều phía đối với Bình Nhưỡng nếu họ thực sự muốn như vậy.
Ảnh: AP

Kế hoạch hoàn hảo

TP - Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên tạm khép lại bằng vụ thử tên lửa thất bại của Bình Nhưỡng sáng 16/4. Cố vấn chính sách đối ngoại tháp tùng Phó tổng thống Mỹ Mike Pence trong chuyến thăm Hàn Quốc khẳng định: “Mỹ có thông tin tình báo tốt cả trước và sau vụ phóng”, và “đó là cuộc thử nghiệm thất bại, diễn ra sau một cuộc thử nghiệm thất bại. Chúng tôi không cần sử dụng bất kỳ nguồn lực nào chống lại nó”.
Ảnh: Independent

Điểm sáng Trump-Tập

TP - Thế giới thở phào khi Ngày Ánh Dương trôi qua mà Triều Tiên không thử vũ khí hạt nhân hay tên lửa đạn đạo như họ liên tục doạ. Điểm đầu tiên được ghi cho Tổng thống Mỹ Donald Trump bởi nó không tách rời với quan hệ tích cực mới mà ông tạo dựng với Chủ tịch Trung Quốc (TQ) Tập Cận Bình.
Nhà báo Phạm Phú Phúc nhận định, không loại trừ khả năng Tổng thống Mỹ Donald Trump ra lệnh tấn công quân sự Triều Tiên. Ảnh: Thu Loan.

'Mỹ sẽ không để yên cho Triều Tiên nữa'

TPO - Việc Mỹ mới đây tấn công Syria bằng tên lửa hay đưa nhóm tác chiến tàu sân bay đến gần Triều Tiên cho thấy có thể đã đến lúc Washington sẵn sàng làm những điều bất ngờ, không để yên cho Bình Nhưỡng như lâu nay nữa.
Mỹ khó thể tấn công quân sự quy mô lớn nhằm chống lại chính quyền Syria mà không va chạm với lực lượng Nga. Ảnh: Newsbred

Sau cuộc tấn công tên lửa Tomahawk, Mỹ khó làm gì hơn ở Syria

TPO - Khi Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson đến Moscow trong tuần này, chủ đề đầu tiên được thảo luận sẽ là Syria, và tình hình có vẻ đang nóng hơn bao giờ hết. Nếu chính quyền Mỹ và điện Kremlin không thể dàn xếp với nhau, hai cường quốc hạt nhân có thể bước vào một cuộc xung đột nguy hiểm.