Có 49 kết quả :

Đề xuất xử lý việc chậm 'tiêu tiền' nguồn ODA

Đề xuất xử lý việc chậm 'tiêu tiền' nguồn ODA

TPO - Tình trạng chậm giải ngân vốn ODA tiếp tục tái diễn, nhiều địa phương xin trả vốn. Trước bối cảnh hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất giải pháp "thúc" giải ngân, có biện pháp xử lý nghiêm, tổ chức, cá nhân làm chậm tiến độ.
TPHCM 'xin giảm' 600 tỷ đồng vốn ngân sách Trung ương

TPHCM 'xin giảm' 600 tỷ đồng vốn ngân sách Trung ương

TPO - TPHCM đề xuất điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2022 với nguồn vốn ODA cấp phát từ ngân sách Trung ương với tổng số vốn đề xuất giảm là 600 tỷ đồng cho Dự án Vệ sinh môi trường TPHCM (giai đoạn 2), Dự án Hỗ trợ kỹ thuật cho dự án phát triển giao thông xanh của TPHCM.
Cầm tiền 8 tháng không tiêu được, loạt đơn vị xin trả nghìn tỷ vốn đầu tư công

Cầm tiền 8 tháng không tiêu được, loạt đơn vị xin trả nghìn tỷ vốn đầu tư công

TPO - Theo tin từ Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 8, giải ngân vốn vay nước ngoài rất thấp, chỉ trên 15% kế hoạch vốn. Có 14 Bộ, ngành và địa phương chưa giải ngân được đồng vốn nào. Cùng đó, có tới 17 Bộ, ngành, địa phương xin trả hơn 6.800 tỷ đồng vốn đầu tư công; 6 Bộ, ngành, địa phương giải ngân vốn bằng 0%.
Dự án metro số 2 (tuyến Bến Thành - Tham Lương) đang giải phóng mặt bằng, vốn ODA giải ngân bằng 0 ảnh: Đin Lê

Hàng chục ngàn tỷ vốn ODA đang 'mắc kẹt'

TP - Là một trong những nguồn vốn quan trọng trong đầu tư phát triển nhưng 6 tháng đầu năm 2022, giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài (ODA) của cả nước chỉ đạt 9,1%, chậm chưa từng thấy. Thậm chí, tại một số bộ, ngành, địa phương đến giờ này còn chưa giải ngân được đồng nào. Đặc biệt, nhiều địa phương đưa ra kiến nghị nhằm thúc đẩy giải ngân rất không hợp lý.
Các công trình ga thuộc dự án đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội sử dụng vốn vay nước ngoài đang bị dừng thi công 2 tháng nay do vướng mặt bằng. Ảnh: PV

Khi bộ ngành, địa phương trả vốn ODA: Lo hay mừng?

TP - Sau 3 quý của năm 2021, nhiều bộ, ngành, địa phương gặp vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là nguồn vốn vay nước ngoài (ODA) nên xin trả lại vốn kế hoạch. Theo các chuyên gia, việc trả vốn sẽ tác động lớn tới nền kinh tế thời gian tới, đặc biệt là động lực cho phục hồi sau 4 đợt dịch COVID-19 bùng phát.
Mổ xẻ trách nhiệm

Mổ xẻ trách nhiệm

TP - Thực trạng giải ngân vốn đầu tư công có nguồn vay từ nước ngoài (ODA) 5 tháng đầu năm 2021 cho thấy nhiều vấn đề về trách nhiệm được hé lộ thông qua các câu chuyện kể khổ của các bộ ngành, địa phương.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sử dụng vốn vay ODA chậm tiến độ, đội vốn nhiều lầnẢnh: Lê Hữu Việt

Xóa ách tắc trong giải ngân vốn ODA

TP - Những năm qua, giải ngân vốn ODA ở mức thấp, chưa đạt yêu cầu, gây lãng phí trong khi nguồn vốn vay “đắp chiếu” ở ngân hàng. Để giải quyết tình trạng này, Bộ KH&ĐT đang tìm cách hóa giải thông qua xây dựng Dự thảo Nghị định quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.
TS Nguyễn Xuân Thuỷ

Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông: Rút kinh nghiệm để không bị 'điều khiển'

TP - Trao đổi với Tiền Phong, chuyên gia giao thông - TS Nguyễn Xuân Thủy cho rằng, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cũng chỉ là điện khí hoá, không quá phức tạp như nhiều người nghĩ. Phần dở dang 1% đã 1 năm trôi qua vẫn không xong. Còn với bí quyết công nghệ, có lẽ không quá phức tạp, nếu Trung Quốc không bàn giao có thể thuê các nước phát triển họ cung cấp, bổ sung.
Bộ GTVT cam kết sẽ tiếp tục rà soát, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc thực hiện công tác lựa chọn nhà thầu

Bộ Giao thông nói gì về việc lựa chọn nhà thầu Trung Quốc?

TPO - Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cam kết sẽ tiếp tục rà soát, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc thực hiện công tác lựa chọn nhà thầu để kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, khiếm khuyết nếu có nhằm đảm tiến độ, chất lượng, giá thành xây dựng công trình.
Metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn qua công viên Thủ Lệ. Ảnh: Anh Trọng

28 địa phương không giải ngân được vốn ODA

TP - Thống kê của Bộ KH&ĐT cho thấy, luỹ kế giải ngân vốn ODA 6 tháng đầu năm đạt 4,1 nghìn tỷ đồng, chỉ bằng 12,7% kế hoạch Chính phủ giao. Đặc biệt, có tới 28 địa phương trên cả nước chưa giải ngân được vốn ODA.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông tăng vốn 9.231,6 tỷ đồng khi chưa báo cáo Thủ tướng xem xét, chỉ đạo

Dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông 'đội vốn' hơn 200%

TPO - Theo Kiểm toán Nhà nước (KTNN), dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, Bộ Giao thông Vận tải lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh dự án, điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 8.770 tỷ đồng lên 18.001,6 tỷ đồng khi chưa báo cáo Thủ tướng Chính phủ để xem xét và chỉ đạo xin chủ trương của Quốc hội về việc điều chỉnh dự án đầu tư.
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sử dụng vốn vay ODA chậm tiến độ, tăng vốn đầu tư nhiều lần. ẢNH:SỸLỰC.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cảnh báo bẫy 'ODA và vay ưu đãi'

TP - Bộ KH&ÐT vừa trình Chính phủ Báo cáo Ðịnh hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi. Theo đó, Bộ KH&ÐT chỉ ra nguy cơ Việt Nam rơi vào bẫy “ODA và vay ưu đãi”; đề xuất giải pháp sử dụng vốn ODA trong giai đoạn tới.