Có 7 kết quả :

Chuyện số 0

Chuyện số 0

TP - Có lẽ ít ai để ý một chi tiết cốt yếu nhưng lại được giải thích khá kỳ khôi bởi người ký “Thông báo của Văn phòng Ủy ban Codex Việt Nam về phẩm màu Tartrazine - E102”. Đọc lại thông báo này - đã phát trên trang chủ của Cục ATVSTP ngày 21-7 và được báo chí đồng loạt đăng tải rồi ngẫm kỹ sẽ thấy ngậm ngùi.
Gác cổng bất lực?

Gác cổng bất lực?

TP - Chợ Kim Biên giờ đây được người dân đặt cho cái tên khác: “chợ độc hại”. Độc hại, bởi sau khi lần tìm ra nguyên nhân các vụ ngộ độc thực phẩm, ít nhiều có sự tiếp sức của các cửa hàng bán hóa chất, hương liệu, phụ gia độc hại không nguồn gốc để phù phép thực phẩm gây hại tại đây.
Phóng viên Tiền Phong (áo xanh) thâm nhập chợ phụ gia, hóa chất Ảnh: LN

Bàng hoàng vào chợ phụ gia

TP - Bán hóa chất, phụ gia không rõ nguồn gốc một cách tràn lan, người bán hàng ở chợ Kim Biên (TPHCM) còn tận tình hướng dẫn khách hàng cách chế biến các loại thực phẩm từ hóa chất.
Nhỏ hay lớn

Nhỏ hay lớn

TP - Cứ cho phẩm màu vàng tổng hợp E102, còn có tên khoa học là Tartrazine, chỉ là chuyện nhỏ như ai đó nói. Song còn rất nhiều chất phụ gia nguy hại khác vẫn đang lọt lưới, không được Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm (ATVSTP) xem xét, cập nhật như đối với E102. Khi đó liệu có còn là chuyện nhỏ nữa không?
Bao nhiêu phần trăm mỳ ăn liền ở Việt Nam dùng E102? Ảnh: TL

Danh mục phụ gia thực phẩm: Bộ Y tế quên cập nhật?

TP - Bản “danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm” được Bộ Y tế ban hành năm 2001 dựa trên công bố của quốc tế vào thời điểm đó. Nhưng có dấu hiệu cho thấy, danh mục này không được cập nhật suốt 10 năm qua trong khi quốc tế hầu như cập nhật thường niên.