Có 167 kết quả :

Học sinh dân tộc thiểu số được trang bị kiến thức pháp luật về bình đẳng giới

Học sinh dân tộc thiểu số được trang bị kiến thức pháp luật về bình đẳng giới

TPO - Các học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học cơ sở của 4 huyện gồm M’Drắk, Ea Kar, Krông Năng và Krông Búk (tỉnh Đắk Lắk) được trang bị kiến thức, thông tin về bình đẳng giới, kỹ năng về giới tính, chăm sóc sức khỏe sinh sản, bảo vệ bản thân với những hành vi xâm hại.
Truyền thông nâng cao hiểu biết về sức khỏe sinh sản cho sinh viên

Truyền thông nâng cao hiểu biết về sức khỏe sinh sản cho sinh viên

TPO - Chương trình truyền thông sức khỏe sinh sản cho sinh viên với chủ đề Hành trình SV – OK diễn ra với nhiều hoạt động phong phú. Đặc biệt cuộc thi sân khấu hóa với sự góp mặt của các câu lạc bộ, đội, nhóm nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền tạo sự chuyển biến tích cực trong sinh viên, góp phần giảm tỉ lệ nạo, phá thai, và các bệnh lây truyền về tình dục. 
Tư vấn đặc biệt nhân ngày 20/10: 'Đàn bà muốn gì? Đàn ông cần gì?'

Tư vấn đặc biệt nhân ngày 20/10: 'Đàn bà muốn gì? Đàn ông cần gì?'

TPO - Trước những thắc mắc trong chuyện thầm kín vợ chồng như làm thế nào để đạt được sự thấu hiểu đối phương, từ đó nâng cao cơ hội hạnh phúc... Bác sĩ Phan Chí Thành (chuyên ngành Sản Phụ khoa, Chánh VP TT Đào tạo - Bệnh viện Phụ sản Trung ương) đã có buổi trò chuyện, tư vấn với chủ đề "Đàn bà muốn gì? Đàn ông cần gì?" do Công đoàn Cơ quan Trung ương Đoàn tổ chức vào chiều ngày 12/10.
Hổ bị nuôi nhốt trái phép trong hầm kín nhà dân ở xã Đô Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An)

Nuôi hổ để bảo tồn hay nấu cao?

TPO - Các chuyên gia đánh giá, nuôi hổ để bảo tồn góp phần phục hồi đàn hổ tự nhiên ở Việt Nam, nhưng việc nuôi nhốt hổ và động vật hoang dã khác không vì mục đích thương mại vẫn còn nhiều bất cập, chưa có chính sách rõ ràng nhằm kiểm soát chặt chẽ hoạt động sinh sản của hổ cũng như xử lý hổ chết.
Một buổi truyền thông về sức khỏe sinh sản của các tình nguyện viên UNICEF

Người giúp 'chuyện khó nói' cho trẻ gái vùng cao

TP - Hoàng Nhật Linh (sinh năm 1987) nói rằng, cô không được đào tạo bài bản để trở thành bác sĩ. Tất cả kiến thức giới tính và sinh sản cô có được là nhờ những khóa huấn luyện ngắn ngày của UNICEF. Thế nhưng, rất nhiều bé gái và phụ nữ vùng cao lại quen gọi cô là “bác sĩ Linh”.
Các nữ hộ sinh chụp ảnh với 4 trẻ sơ sinh tại bệnh viện.

Chuyện về ca sinh bốn ở đất Mũi

TP - Bác sĩ Võ Thành Lợi, GĐ Bệnh viện Sản- Nhi Cà Mau kể rằng, ca sinh thường, sản phụ sinh 4 trẻ, hiếm gặp và cũng là niềm tự hào của nữ hộ sinh lúc bấy giờ. Sau đó, vào giáp Tết, người mẹ dắt 4 đứa trẻ đến thăm, anh em cho chút tiền mua quần áo mới vì gia đình rất nghèo, đông con. Phóng viên Tiền Phong tìm đến gia đình sản phụ Đặng Thanh, 61 tuổi, ở ấp Cái Rắn, xã Phú Hưng (Cái Nước, Cà Mau) để nghe câu chuyện bình dị mà ấm áp của họ.
Sản phụ sinh tại bệnh viện an toàn khi được các bác sĩ chăm sóc.

Sinh con thuận tự nhiên: Hành động mê muội?

TP - Hàng chục hội, nhóm trên mạng xã hội với sự tham gia của hàng trăm ngàn người đang tung hô cho trào lưu “sinh con thuận tự nhiên” bất chấp những cảnh báo về những tai biến sản khoa tiềm ẩn. Đâu là sức hút của phương pháp chết người này?