Có 43 kết quả :

Trung đoàn không quân 921 chuyển cấp sẵn sàng chiến đấu bảo vệ bầu trời Hà Nội, năm 1972 ẢNH: TƯ LIỆU

Bài 3: Chuyện chỉ có ở không quân Việt Nam

TP - Trong cuộc chiến bảo vệ bầu trời Tổ quốc hơn 50 năm về trước, các phi công Đại đội bay đánh đêm của Không quân nhân dân Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh máy bay B-52, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ bầu trời Tổ quốc.
Ngày 22/12 nói về chiến công độc đáo của Anh hùng ra đa

Ngày 22/12 nói về chiến công độc đáo của Anh hùng ra đa

TP - Ông đề nghị tháo rời các cấu kiện của trạm ra đa để bê lên đỉnh núi. Vị trí đặt trạm đó khiến địch không thể ngờ nên không đánh phá, mà tầm quan sát cũng rộng, xa hơn. Ông cũng là tác giả của phương pháp “bắt” pháo đài bay B52 - loại vũ khí có thiết bị gây nhiễu cực mạnh khiến cho các màn hình ra đa trắng xóa…
12 ngày đêm làm nên 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'

12 ngày đêm làm nên 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'

TPO - Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” 1972 là sự kiện lịch sử trọng đại và kỳ tích có một không hai - biểu tượng chiến thắng của bản lĩnh, trí tuệ và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Đây là chiến thắng có ý nghĩa lịch sử và thời đại sâu sắc, góp phần rất quan trọng đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Trung đoàn tên lửa 238 hành quân vào tuyến lửa Vĩnh Linh để đánh B-52. Ảnh: T.L

50 năm 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không': Bắn rơi B-52 đầu tiên

TP - Như đã đề cập ở bài 4, để có được cách đánh B-52, Quân chủng Phòng không- Không quân (PK-KQ) thời kỳ đó đã cử nhiều đơn vị vào chiến trường Quân khu 4 để trực tiếp đụng độ với vũ khí siêu hạng này của địch, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để giành thắng lợi cuối cùng. Qua câu chuyện của Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Quang Hùng, một nhân chứng tham gia những trận chiến với B-52, có thể thấy được một “lát cắt” của cuộc chiến khốc liệt này.
Hà Nội 12 ngày đêm - Ký ức Máu và hoa

Hà Nội 12 ngày đêm - Ký ức Máu và hoa

TPO - 12 ngày đêm trong chiến dịch "Điện Biên Phủ trên không" cuối năm 1972 trở thành ký ức hào hùng của quân dân Thủ đô cũng như cả dân tộc. Trưng bày chuyên đề “Máu và Hoa - Hà Nội 12 ngày đêm” tái hiện những thời khắc lịch sử tháng 12 năm 1972.  ​
Chỉ huy trận địa kể chuyện đánh B52 trong phim 'Trời Hà Nội xanh'

Chỉ huy trận địa kể chuyện đánh B52 trong phim 'Trời Hà Nội xanh'

TPO - Phim tài liệu "Trời Hà Nội xanh" tái hiện lại 12 ngày đêm chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không qua những góc nhìn mới. Đạo diễn chọn cách kể bằng chính câu chuyện của nhân chứng lịch sử. Những nhân vật xuất hiện trong phim hầu hết là người từng trực tiếp chỉ huy, chiến đấu trên trận địa.
Trắc nghiệm nóng Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không

Trắc nghiệm nóng Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không

TPO - Sự kiện nào mở đầu cho chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trên không? Ai đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Hiệp định Paris? Bộ phim điện ảnh nào nói về trận Điện Biên Phủ trên không?... là những câu hỏi đang chờ bạn giải đáp trong bài trắc nghiệm lần này.
Một thời đạn bom Một thời hòa bình - Kỳ cuối: Những câu chuyện tháng 12

Một thời đạn bom Một thời hòa bình - Kỳ cuối: Những câu chuyện tháng 12

TP - Nhà văn Bảo Ninh có một truyện ngắn tựa là Chuyện xưa, kết đi, được chưa? Chuyện xưa tức chuyện chiến tranh. Đến dự buổi ra mắt sách Đối mặt với B52 với sự tham gia của nhiều nhân chứng quân và dân Hà Nội từng “đối mặt B52”, tôi nghĩ thỉnh thoảng vẫn nên nhắc lại chuyện xưa, chưa nên kết hoàn toàn.
Xuống hầm cũng vui

Xuống hầm cũng vui

TP - “Hồi đấy ôn con biết gì!”- mỗi khi lanh chanh góp chuyện chiến tranh, thường bị mắng như thế. Chưa hẳn đâu, ký ức về căn hầm trú ẩn và những tháng ngày sơ tán vẫn hằn in trong những đứa trẻ Hà Nội ngày ấy.
Ký ức Hà Nội 12 ngày đêm

Ký ức Hà Nội 12 ngày đêm

TPO - Trong loạt chương trình kỷ niệm 40 năm chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức giao lưu về chủ đề này, chiều 16-12.
Khiêu vũ với tử thần

Khiêu vũ với tử thần

Khiêu vũ với tử thần là bộ phim tài liệu nước ngoài có sự tham gia của nhiều nhân chứng lịch sử của cả Việt Nam, Nga và Mỹ với những hình ảnh tư liệu quý về hành trình tìm kiếm một vũ khí chiến lược có thể chống chọi với B52 của Mỹ.
Con trai giáo sư Từ Giấy và 'cẩm nang đỏ' (kỳ 3)

Con trai giáo sư Từ Giấy và 'cẩm nang đỏ' (kỳ 3)

TP - Điệp từ ba ba bốn bốn không hiểu sao cứ lặp lại khi ngồi với phi công Từ Đễ. 44 năm Đại tá Từ Đễ ở trong quân ngũ. Trọn 33 năm Từ Đễ là phi công chiến đấu không rời chiếc máy bay tiêm kích, hết Mig 17, rồi Mig 21 và sau cùng là A37. Ông là trưởng nam của vị giáo sư huyền thoại Từ Giấy.
Kỳ 2: Từ nơi này, Vũ Xuân Thiều đã vút lên

Kỳ 2: Từ nơi này, Vũ Xuân Thiều đã vút lên

TP - Đường Hồ Chí Minh xuyên Việt thênh thang, xuyên một góc rừng Cúc Phương sắp chạm mặt với Cửa Hà, Cẩm Thủy (Thanh Hóa), nơi tôi thường ghé quán ăn của ông Nguyễn Minh Tiến. Rất ít khách ăn biết rằng, họ đương ngồi ngay sát đường băng của một sân bay dã chiến có mật danh là B9.