Có 35 kết quả :

Chiều 20/3, tại Đà Nẵng, trong khuôn khổ Hội nghị của Hiệp hội kiểm soát nhiễm khuẩn châu Á Thái Bình Dương (APSIC) lần thứ 9, BD – một công ty hàng đầu về công nghệ y tế trên thế giới công bố kế hoạch hành động 5 năm chống đề kháng kháng sinh tại Việt Na

Công bố kế hoạch 5 năm chống đề kháng kháng sinh

TPO - Chiều 20/3, tại Đà Nẵng, trong khuôn khổ Hội nghị của Hiệp hội kiểm soát nhiễm khuẩn châu Á Thái Bình Dương (APSIC) lần thứ 9, BD – một công ty hàng đầu về công nghệ y tế trên thế giới công bố kế hoạch hành động 5 năm chống đề kháng kháng sinh tại Việt Nam (2018 – 2022).
Năm 2020, 100% thuốc kháng sinh phải có đơn thuốc mới được bán. Ảnh: Hồng Vĩnh

Năm 2020, 100% thuốc kháng sinh mua phải có đơn

TP - Kê đơn điện tử tại hầu hết các bệnh viện đã giúp làm giảm nhiều sai sót trong kê đơn thuốc cho bệnh nhân ngoại trú. Tuy nhiên, tình hình kê đơn và sử dụng thuốc ở Việt Nam vẫn đang tồn tại một số bất cập như lạm dụng kháng sinh, kê nhiều thuốc chưa hợp lý cho một đơn thuốc.
Mỗi năm trên thế giới có khoảng 700.000 người tử vong do kháng kháng sinh. Ảnh: Như Ý.

Bộ Y tế sẽ giám sát bán thuốc kháng sinh

TP - Ngày 21/9, phát biểu tại Hội nghị Sơ kết giai đoạn I thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống kháng thuốc, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết, Bộ sẽ thí điểm giám sát bằng hệ thống camera tại nhà thuốc và đưa tiêu chí bán thuốc kháng sinh theo đơn vào tiêu chuẩn nhà thuốc đạt Thực hành tốt (GPP). 
Người bệnh sốt xuất huyết không tự ý dùng Aspirin và thuốc kháng sinh.

Những loại thuốc không được dùng khi bị sốt xuất huyết

Rất nhiều người khi bị sốt xuất huyết đã tự ý mua thuốc điều trị tại nhà. Điều đó đã dẫn tới những hệ lụy như làm bệnh nặng hơn, mất cơ hội để được chữa bệnh kịp thời và còn bị tai biến do thuốc... Các thuốc mà người bệnh thường mua về tự điều trị là thuốc hạ sốt giảm đau và thuốc kháng sinh.
Nhiều bệnh nhân phải kéo dài thời gian điều trị vì vi khuẩn kháng thuốc. Ảnh: T. Hà.

88% thuốc kháng sinh được bán không theo đơn

TP - Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên khẳng định, tình trạng kháng thuốc kháng sinh làm tăng thời gian điều trị, nguy cơ tử vong cao và chi phí ngày càng tăng. Nguyên nhân của tình trạng này là việc bác sĩ lạm dụng kê đơn kháng sinh và nhiều cha mẹ tự ý mua thuốc điều trị cho con.
Ngoài đường uống trực tiếp, thuốc kháng sinh đang âm thầm xâm nhập vào cơ thể chúng ta qua dư lượng tồn đọng trong các thực phẩm chế biến từ thịt, trứng, sữa của động vật chăn nuôi. Ảnh minh họa: Alamy

Sự thật “động trời” về thuốc kháng sinh

Một nhà vi trùng học hàng đầu tuyên bố, lượng thuốc kháng sinh chúng ta hấp thu từ thịt và các sản phẩm bơ sữa có thể là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện bí ẩn của hàng loạt bệnh dịch thời hiện đại, chẳng hạn như bệnh tiểu đường thời thơ ấu, hen suyễn, dị ứng thực phẩm, tự kỷ, eczema hay béo phì.
Đọc bệnh từ… lưỡi!

Đọc bệnh từ… lưỡi!

TPO -“-Cho xem lưỡi!”- Chúng ta cần được nghe mệnh lệnh như vậy không chỉ trong trường hợp bác sĩ khám họng. Bởi những thay đổi trên lưỡi có thể là tín hiệu về nhiều loại bệnh. Các thầy thuốc Đông y và Tây y đánh giá chúng thế nào?
Thuốc kháng sinh: Quá nhiều, thiệt thân!

Thuốc kháng sinh: Quá nhiều, thiệt thân!

TP - Chúng ta tìm đến thuốc kháng sinh quá thường xuyên, thêm nữa không phải lúc nào cũng sử dụng theo đúng chỉ định của bác sĩ. Hệ quả vi trùng ngày càng mẫn cảm với loại vũ khí này. Nên sử dụng thế nào, để thuốc phát huy tác dụng?