Có 59 kết quả :

“Đường thi quốc âm cổ bản” do Nguyễn Xuân Diện, Trần Ngọc Đông (Sưu tập và biên dịch) bị tố “đạo”, trên thị trường sách hiện nay

TS Trần Trọng Dương: Việt Nam vẫn là mảnh đất hoang về đạo văn

TP - Đó là cụm từ được Tiến sỹ Trần Trọng Dương đưa ra sau vụ ồn ào về liêm chính học thuật gần đây. Ông cho rằng “Ở Việt Nam còn một loại đạo văn, đáng chú ý gọi là đạo văn dưới gầm bàn. Hiện tượng này xuất hiện trong không ít các đề tài giải ngân từ ngân sách nhà nước. Các đề tài kiểu này được chi theo định mức, có kế hoạch và thực hiện không chỉ trong các cơ quan nghiên cứu, các trường đại học mà còn trong nhiều cấp hành chính khác nhau”.
Nguồn ảnh internet

Tin giáo dục: Tân phó giáo sư đạo văn viết đơn xin rút PGS

TPO - Trưởng khoa Luật nhận đạo văn xin rút khỏi danh sách phó giáo sư; 94 trường hợp bị phản ánh chưa đủ tiêu chuẩn phong GS, PGS; Hồ sơ GS của Bộ trưởng Y tế phải xem xét lại vì có đơn khiếu nại hay Hiệu trưởng trường tiểu học xây nhà trái phép trong đêm là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Trang luận án gây tranh cãi của TS Trần Phương Nguyên khi đưa 3 tiêu chí về cảnh huống ngôn ngữ theo tổng hợp của GS Nguyễn Văn Khang.

Kết luận nóng 'nghi án' đạo văn luận án tiến sĩ

TP - Học viện Khoa học xã hội đã có thông báo gửi tiến sĩ Hồ Xuân Mai (Trung tâm nghiên cứu văn học và ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ) kết luận về đơn  tố cáo của ông liên quan tới luận án tiến sĩ của bà Trần Phương Nguyên hiện là tiến sĩ ngành Ngôn ngữ học, đang công tác tại Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ. 
Hội VHNT tỉnh Đắk Nông đã nhiều lần họp xét về việc đạo văn và các vi phạm khác của bà Thủy.

Ưu ái “văn sĩ cầm nhầm”?

TP - Sáu năm trước, báo Tiền Phong đăng loạt bài về một cây bút nữ được giữ chức Trưởng ban biên tập tạp chí Nâm Nung nhưng lại có bề dày thành tích về... “đạo văn”. Sau khi nhận kỷ luật, bà này tiếp tục được trọng dụng, rồi tái phạm, vu khống đáp trả khiến Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Nông nhức óc, đau đầu...