Mới nhất

Nga rút ra bài học đáng giá về cách dùng quân ở Ukraine

Nga rút ra bài học đáng giá về cách dùng quân ở Ukraine

TPO - Quân đội Nga từng bị phương Tây chê cách dụng binh ở Ukraine, nhưng hiện nay họ áp dụng thành công nhiều bài học được rút ra từ những sai lầm trước đây, để có thể giữ vững phòng tuyến trước các cuộc phản công của Ukraine.
Minh bạch quyên góp

Minh bạch quyên góp

TP - Phe đối lập vừa tố chiến dịch tranh cử của tổng thống Joe Biden nhận tiền của các tổ chức vận động hành lang. Họ không bỏ sót ai khi liệt kê, kể cả người vừa tuyên bố thôi nghề nhằm giữ tiếng cho bên nhận. Tố cáo cho thấy bất cứ quyên góp nào cũng có thể lộ sáng mà hầu như không bị cản trở.
Vạ miệng đeo đẳng

Vạ miệng đeo đẳng

TP - Bộ Tư pháp Mỹ vừa thôi bảo lãnh một phát ngôn phản đạo đức của Donald Trump thời ông làm tổng thống. Theo đấy, lời phỉ báng của ông năm 2019 về một nữ nhà báo kiện ông từng hiếp dâm bà nay không được miễn tố nữa. Đơn ông kiện ngược mới đây, vậy là, có thể khiến ông bị kiện tiếp.
Phương Tây cay đắng nhận ra sức mạnh của quân đội Nga

Phương Tây cay đắng nhận ra sức mạnh của quân đội Nga

TPO - Trong ấn bản The Times, nhà khoa học quân sự chính trị nổi tiếng Mark Galeotti đã viết rằng hiệu quả của quân đội Nga “đã tăng lên rõ rệt kể từ khi bắt đầu cuộc xung đột và hiện đang ngăn cản lực lượng vũ trang Ukraine đạt được bất kỳ mục tiêu quan trọng nào ở miền Nam Ukraine”.
Ông Pita Limjaroenrat. (Ảnh: Reuters)

Ngày phán quyết với ứng viên Thủ tướng Thái Lan Pita

TPO - Hôm nay, ứng viên thủ tướng Thái Lan Pita Limjaroenrat phải trải qua một bài kiểm tra quan trọng về ảnh hưởng chính trị của mình, khi Quốc hội họp để bỏ phiếu chọn ra thủ tướng mới. Điều này cũng sẽ thử thách sự đoàn kết của liên minh gồm 8 đảng.
Đợt bạo loạn kéo dài 5 ngày liên tiếp trên khắp các thành phố Pháp sau vụ cảnh sát bắn chết thiếu niên 17 tuổi. (Ảnh: Reuters)

Khủng hoảng liên tiếp đeo bám Tổng thống Pháp Macron

TPO - Đợt bạo loạn bùng lên ở Pháp sau vụ cảnh sát bắn chết một thiếu niên trở thành cuộc khủng hoảng nguy hiểm và không mong muốn đối với Tổng thống Emmanuel Macron, trong bối cảnh ông đang nỗ lực tạo dấu ấn cho nhiệm kỳ 2 của mình.
Lực lượng Ukraine gặp trở ngại lớn về địa hình khi triển khai phản công ở miền nam.(Đồ hoạ: NYT)

Lớp lớp trở ngại khiến Ukraine phản công ì ạch

TPO - Giới phân tích quân sự tin rằng chiến dịch phản công của Ukraine ở miền Nam nước này có thể quyết định số phận của cuộc xung đột. Tuy nhiên, địa hình phần lớn bằng phẳng ở chiến trường này khiến cuộc tiến quân của Kiev gặp nhiều rủi ro hơn.
Yevgeny Prigozhin là người đứng đầu lực lượng quân sự tư nhân Wagner. (Ảnh: Reuters)

Thủ lĩnh tập đoàn quân sự Wagner là ai?

TPO - Trong nhiều năm, hoạt động của hãng quân sự tư nhân Nga Wagner ít được biết đến. Tuy nhiên, tên lực lượng này trở thành tâm điểm chú ý từ khi ông chủ Yevgeny Prigozhin đưa lực lượng về thành phố Rostov-on-Don, nơi đặt bộ chỉ huy chiến dịch của Nga ở Ukraine và tuyên bố tiến về thủ đô Mátxcơva ngày 24/6.
Cựu Tổng thống Donald Trump lại sắp hầu tòa

Cựu Tổng thống Donald Trump lại sắp hầu tòa

TP - Tuần tới, cựu Tổng thống Donald Trump lại hầu tòa với tội danh to hơn trước. Trump bố cáo trên nền tảng Truth Social của mình rằng ông phải trình diện lúc 3 giờ chiều Thứ Ba tuần tới. Dẫu vụ án có thể tiếp sức lòng trung thành cho khối cử tri bảo thủ, ứng viên tổng thống hàng đầu của đảng Cộng hòa khó có thể bảo toàn uy tín.
Bức tường biên giới

Bức tường biên giới

TP - Triều Tiên dường như đang xây dựng hàng trăm km hệ thống tường-rào- bốt canh ở biên giới phía bắc giáp với Trung Quốc (TQ) và Nga, theo Reuters.
Những chiếc máy bay không người lái tấn công thủ đô Mátxcơva của Nga đợt này được đánh giá là thô sơ và rẻ tiền. (Ảnh: Tass)

Nga để lộ lỗ hổng phòng không nguy hiểm

TPO - Sáng 30/5, một loạt máy bay không người lái (UAV) tấn công thủ đô Mátxcơva của Nga, cho thấy lỗ hổng trong hệ thống phòng không và nguy cơ dễ bị tổn thương khi Ukraine được cho là sắp triển khai chiến dịch phản công.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan và Tổng thống Nga Vladimir Putin. (Ảnh: Reuters)

Tổng thống Erdogan tái đắc cử, phương Tây vừa lo vừa hy vọng

TPO - Các thủ đô phương Tây hoàn toàn im lặng trong suốt thời gian bầu cử tổng thống của Thổ Nhĩ Kỳ, với mong muốn kín đáo rằng giai đoạn lãnh đạo suốt 20 năm của ông Recep Tayyip Erdogan sẽ khép lại. Nhưng giờ đây, nhà lãnh đạo này vừa được trao nhiệm kỳ 3, khiến phương Tây mắc kẹt giữa sợ hãi và hy vọng.
Những người ủng hộ Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdogan tụ tập bên ngoài trụ sở đảng AKP cầm quyền của ông sau khi các điểm bỏ phiếu đóng cửa ở Ankara ngày 15/5. Ảnh: Straits Times

Lý do ông Erdogan nổi tiếng bất chấp khủng hoảng

TP - Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdogan đã cầm quyền trong 20 năm bằng cách liên tục vượt qua các cuộc khủng hoảng chính trị: biểu tình rầm rộ, cáo buộc tham nhũng, âm mưu đảo chính quân sự và dòng người tị nạn khổng lồ chạy trốn khỏi cuộc nội chiến ở Syria.