Mới nhất

Những chiếc máy ảnh cổ đang hút hàng. Ảnh: Trần Nguyên Anh

Máy ảnh vỉa hè

TP - Cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000, tôi thường vào TPHCM công tác rồi ngẩn ngơ lạc vào “vương quốc máy ảnh” của thành phố “Hòn ngọc Viễn Đông”. Con phố lớn nhất, xa xỉ nhất là đường Nguyễn Huệ nằm ngay trước UBND thành phố chính là “phố máy ảnh” với mấy chục tiệm bán máy ảnh sang trọng, những cửa hàng in phóng ảnh và cả các studio…
Trung đoàn không quân 921 chuyển cấp sẵn sàng chiến đấu bảo vệ bầu trời Hà Nội, năm 1972 ẢNH: TƯ LIỆU

Bài 3: Chuyện chỉ có ở không quân Việt Nam

TP - Trong cuộc chiến bảo vệ bầu trời Tổ quốc hơn 50 năm về trước, các phi công Đại đội bay đánh đêm của Không quân nhân dân Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh máy bay B-52, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ bầu trời Tổ quốc.
CCB Nguyễn Văn Đãi (bìa phải) cùng một số CCB - thương binh đang điều dưỡng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nho Quan

Cựu chiến binh với ngôi mộ mang tên mình

TP - Cuối tháng 9 vừa qua, báo Tiền Phong đã tổ chức chương trình “Ánh lửa từ trái tim” lần thứ 2 với sự tham gia của các Trung tâm điều dưỡng thương binh trên toàn quốc. Những nhân vật được mời về dự chương trình, họ là những nhân chứng sống của một thời hào hùng, biểu trưng cho phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ.
Thương binh Thắng tại Trung tâm thương binh Thuận Thành

Chiến công vang dội của nhóm đặc công nước

TP - Ba chiến sỹ đặc công nhận nhiệm vụ ôm 450kg thuốc nổ bơi dưới mặt nước, tiếp cận, làm nổ tung cây cầu có vị trí trọng yếu ở tỉnh Vĩnh Long. Sau gần 50 năm, chiến công hiển hách đó vẫn còn in đậm trong tâm trí người chiến sỹ.
Ngày 22/12 nói về chiến công độc đáo của Anh hùng ra đa

Ngày 22/12 nói về chiến công độc đáo của Anh hùng ra đa

TP - Ông đề nghị tháo rời các cấu kiện của trạm ra đa để bê lên đỉnh núi. Vị trí đặt trạm đó khiến địch không thể ngờ nên không đánh phá, mà tầm quan sát cũng rộng, xa hơn. Ông cũng là tác giả của phương pháp “bắt” pháo đài bay B52 - loại vũ khí có thiết bị gây nhiễu cực mạnh khiến cho các màn hình ra đa trắng xóa…
Chợ lao động giữa đại ngàn

Chợ lao động giữa đại ngàn

TP - Bao giờ cũng vậy, khoảng cuối tháng 10, đầu tháng 11, khi mùa gió chướng bắt đầu cũng là thời điểm cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên vào độ thu hoạch. Dòng người từ các tỉnh miền Trung lại kéo vào đây hái thuê. Với thu nhập 450.000 đồng - 500.000 đồng một ngày. Nhiều người tích cóp được một khoản để lo cho cái Tết có bánh chưng nhân thịt.
Một số học viên đang luyện chữ Nôm Dao tại bản Sưng

Nghệ nhân giữ con chữ người Dao

TP - Như truyền thống của người Dao, lớp học của nghệ nhân ưu tú Lý Văn Hềnh được đặt ở lưng chừng núi để học sinh được phóng xa tầm mắt, tâm trí minh mẫn, dễ tiếp thu. Lớp có đủ thành phần, từ già đến trẻ. Họ học một thứ chữ viết khó hơn chữ Quốc ngữ nhưng là hồn cốt của người Dao.
Những ân tình từ hai mái đường biên

Những ân tình từ hai mái đường biên

TP - Sinh sống ở vùng biên giới, đồng bào các dân tộc xứ Lạng đã có truyền thống đoàn kết, thân thiện với người dân bên kia biên giới. Các hoạt động giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau giữa các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể hai nước luôn diễn ra sôi nổi, chân tình và rộng khắp…
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trò chuyện thân mật với Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba tại cửa khẩu Hữu Nghị Ảnh: Duy Chiến

Có một cây đa Hữu Nghị ở biên giới Việt -Trung

TP - Gần 4 tháng trước, tại cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) có một sự kiện đặc biệt, đó là sự hiện diện của cây đa mang tên Hữu Nghị do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hùng Ba cùng đại diện lãnh đạo ban - bộ ngành Trung ương, địa phương vun trồng.
Anh Lê Công Đỉnh (bìa phải) thay mặt báo Tiền Phong tại miền Trung trao hỗ trợ cho những gia đình bị thiệt hại do bão Sangxane - Đà Nẵng năm 2006 (Ảnh: Nguyễn Huy)

Một người Tiền Phong thầm lặng

TP - Trung tuần tháng 10 vừa rồi, đang có công chuyện trong Nam, tôi lặng người khi nhận được tin nhắn từ anh em ở nhà “chú Đỉnh mất rồi!”. Suốt đêm ấy, thao thức trong tôi bao hồi ức về người suốt gần 30 năm qua liên tục là người Tiền Phong cầm tờ báo Tiền Phong sớm nhất ở miền Trung…
Ải Nam Quan xưa (ảnh tư liệu)

Nơi ải Bắc thiêng liêng

TP - Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị là điểm đầu của Quốc lộ 1A thuộc địa phận thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, cách thành phố Lạng Sơn 17 km về phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội chừng 171 km về phía Đông bắc. Nơi đây, được coi là phên dậu của Tổ quốc, là cửa khẩu quan trọng bậc nhất về đường bộ, nơi diễn ra nhiều sự kiện trọng đại bang giao giữa hai nước Việt- Trung.
Thượng úy Nguyễn Hồng Minh (ngoài cùng bên phải) phiên dịch tại buổi gặp gỡ giữa lãnh đạo cảnh sát Hàn Quốc và Đại tướng Tô Lâm – Bộ trưởng Bộ Công an

Nữ thượng úy cảnh sát Hong Min Hee - Nguyễn Hồng Minh

TP - Việc trở thành cảnh sát khi đã là mẹ của ba người con, với nhiều người cùng độ tuổi, sự khởi đầu của chị Nguyễn Hồng Minh là khá muộn. Tuy nhiên, đó là hành trình vượt lên chính mình để thực hiện ước mơ của cô gái Việt trên đất Kim Chi.
'Ông đỡ' mát tay của... rùa biển

'Ông đỡ' mát tay của... rùa biển

TP - Dù chẳng lương thưởng nhưng với tình yêu thiên nhiên và hơn hết là muốn bảo vệ loại động vật quý, những người đàn ông tình nguyện viên bảo vệ rùa biển xã Nhơn Hải, TP Quy Nhơn (Bình Định) trở thành “bà đỡ” cho rùa. Trong đó có thể kể đến anh Nguyễn Tôn Xuân Sáng (38 tuổi), thành viên trong Tổ cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản xã Nhơn Hải. Chẳng quản đêm hôm, cứ nhận được tin báo rùa đẻ anh Sáng lại tức tốc có mặt để hỗ trợ. Đến nay anh đã tận tay đỡ đẻ cho 5 cá thể rùa.
Người dân đi lại thuận tiện hơn khi bức tường án ngữ 50 năm bị xóa sổ. Ảnh: Thanh Trần

Hữu duyên khi đập bỏ bức tường 'vô duyên'...

TP - Một bức tường không có ý nghĩa lịch sử, cũng không mang tính sử dụng lẫn thẩm mỹ nhưng nghiễm nhiên tồn tại tới 50 năm, “hành” hàng chục hộ dân trong kiệt. Đã có những cuộc cấp cứu thót tim khi khi xe cứu thương đậu tít ngoài xa, y bác sĩ hớt hải vào nhà, cả xóm mướt mồ hôi khiêng người ra khỏi kiệt.
Anh Hưng nhỏ bé và đơn độc giữa dòng xe cộ đông đúc tại ngã bảy Ô Chợ Dừa (Đống Đa, Hà Nội)

Phía sau những gánh hàng rong - Kỳ 3: 'Dị nhân' ở ngã tư đường phố

TP - Nghe câu chuyện của anh, tôi không hiểu vì sao cuộc đời luôn dành cho anh những lá bài đen đủi. Nhưng anh bảo, đen hay không là do cách mình nhìn nhận. Còn chân để đi, còn tay để làm, thế là may mắn hơn khối người; cứ ngồi nghĩ mãi về hoàn cảnh của mình thì chẳng có động lực làm gì cả.
Đường Phan Đình Phùng (Ba Đình, Hà Nội) đông đúc các bạn trẻ tới chụp ảnh cùng hoa những ngày thu

Phía sau những gánh hàng rong - kỳ 2: Những đêm dài…

TP - Họ cũng muốn được quây quần bên mâm cơm tối cùng gia đình, được ngủ say trên chiếc giường có chăn ấm, nệm êm. Nhưng cuộc mưu sinh không cho họ lựa chọn nào khác. “Nghề của mình như vậy, đã đâm lao thì phải theo lao. Đời mình không sướng được thì cố để con cháu được sướng thay mình”, chị Lợi, một người bán hàng rong ở bờ hồ Hoàn Kiếm tâm sự...
Phía sau những gánh hàng rong: Nỗi niềm ai tỏ…

Phía sau những gánh hàng rong: Nỗi niềm ai tỏ…

TP - Không người thân, không họ hàng bên cạnh, không bạn bè, tài sản quý giá nhất của họ chỉ là chiếc xe đạp, đôi quang gánh hoặc một chiếc xe hàng nhỏ. Họ là những người độc hành ở đất Hà thành. Hàng thập kỷ qua, những bước chân họ in dấu khắp phố phường, những tiếng rao vẫn cất lên ngày đêm, dù đã mai một nhiều…
Chị Huyền được tuyên dương thanh niên yếu thế tiêu biểu tỉnh Đắk Nông

Lấp lánh những 'vầng trăng khuyết', Kỳ 2: Chim cánh cụt vẫn có thể bay

TP - Từ một người khuyết tật, chị Nguyễn Thị Huyền đến từ Đắk Nông không ngừng nỗ lực vươn lên làm chủ cuộc sống, tạo việc làm cho nhiều người cùng cảnh ngộ. Chị chia sẻ: “Đẹp không chỉ ở nhan sắc, đi không chỉ nhờ đôi chân, chim cánh cụt vẫn có thể bay nếu chúng ta đủ niềm tin và nghị lực”.
Đoàn rước rể di chuyển về nhà gái

Rước rể

TP - Khi cô gái Êđê muốn lấy người con trai ưng ý làm chồng, bên nhà gái phải nhờ ông mai là em trai mẹ hoặc người lớn tuổi trong dòng họ am hiểu luật tục chuẩn bị sính lễ mang đến nhà trai làm lễ hỏi chồng. Sau thời gian “gửi dâu” từ 2 đến 3 năm, nhà trai chấp thuận sẽ đồng ý cho nhà gái tiến hành rước rể.
Ngôi trường là mái nhà nuôi dưỡng, dạy dỗ các em trong hành trình lớn lên Ảnh: Thanh Trần

Yêu thương xoa dịu đau thương…

TP - Hơn một năm trước, những mầm xanh phút chốc mất cha mẹ do đại dịch COVID-19 từ khắp mọi miền đất nước quy tụ về Đà Nẵng. Câu hỏi đặt ra lúc ấy, rằng các em sẽ sống và hoà nhập ra sao ở vùng đất mới, với những con người lạ lẫm khi vết thương còn buốt nhói?
Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn Bùi Quang Huy cùng bố con chú Jose Alberty và tác giả ở ngoại ô La Habana

Một chuyện tình yêu

TP - Trong 5 năm qua, thỉnh thoảng tôi lại nhớ tới chú Jose Alberty, một người Cuba tôi chỉ mới thấy qua ảnh. Và nhớ tới chú, tôi lại nhớ câu hát: “Chừng nào còn mang hơi thở, chắc tôi vẫn còn nhớ người”. May mắn thay, năm nay, tôi đã được gặp chú ở Thủ đô Cuba.
Ông Trần Tam Giáp (bìa trái) đưa nhà văn Sơn Tùng (bìa phải) và anh Bùi Sơn Định tới gặp Thủ tướng Phạm Văn Đồng sau khi tiểu thuyết “Búp Sen xanh” được tái bản ẢNH: GIA ĐÌNH CUNG CẤP

Những chai rượu của nhà văn Sơn Tùng

TP - Tháng 5 vừa qua, khi đến Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III để dự Lễ tiếp nhận những kỷ vật, tư liệu, bản gốc các tác phẩm của cố nhà văn Sơn Tùng gửi tặng Trung tâm này, tôi ngạc nhiên khi thấy một bàn xếp đầy rượu với nhiều loại nhãn mác khác nhau. Lại gần, tôi biết đó là những chai rượu của cố nhà văn Sơn Tùng…
Những kỷ niệm biên tập nhớ đời

Những kỷ niệm biên tập nhớ đời

TP - Trước khi và trong khi làm việc tại báo Tiền Phong, tôi có nhiều duyên nợ với việc viết và biên tập bài viết bằng tiếng Việt, tiếng Anh, trong đó có những kỷ niệm khó phai liên quan cây trồng biến đổi gien, võ thuật và hậu quả chiến tranh.
 Tác nghiệp giữa biển nóng Hoàng Sa

Tác nghiệp giữa biển nóng Hoàng Sa

TP - Đến ngày 10/6/2014 tôi mới được lên tàu ra Hoàng Sa, sau rất nhiều công văn gửi tới các cấp và chờ đợi. Tình thế tại vùng biển nóng Hoàng Sa nơi phía Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam lúc ấy diễn biến và thay đổi nhanh theo từng ngày. Đã có một số phóng viên các báo hoàn tất các đợt tác nghiệp tại thực địa Hoàng Sa trở về, khiến tôi càng nóng ruột.
Nguyễn Một chụp hình chung với các nhà văn trong buổi ra mắt cuốn sách mới nhất: “Từ giờ thứ 6 đến giờ thứ 9”

Nhà văn Nguyễn Một: 'Ngọn lửa' của Tiền Phong đã truyền qua tôi

TP - Trước khi chuyển qua nghề báo tôi là nhà giáo và có tham gia viết văn nên không biết chút gì về nghề báo. Năm 1996, nhà báo Trần Đình Thu- Báo Thanh Niên tìm về Long Khánh viết bài về tôi: “Niềm vui của anh Tổng Phụ trách Đội”. Sau đó, khi đã thân thiết Thu bảo: “Ông phải viết báo chứ viết văn không đủ sống. Việt Nam mình may ra có nhà văn Nguyễn Nhật Ánh sống bằng nghề viết văn, tuy vậy ngay cả anh Ánh vẫn là cộng tác viên tích cực của nhiều tờ báo”.
Các chị em ở Cửa tiệm hạnh phúc mang sản phẩm đến giới thiệu ở các chợ phiên, chợ đêm, các cuộc thi khởi nghiệp…

Vải vụn 'vá lành' những vành trăng khuyết

TP - Những mảnh vải vụn, vốn là rác thải ngành may, lại trở thành sinh kế của nhiều chị em phụ nữ yếu thế ở Hội An (tỉnh Quảng Nam), “vá lành” những vành trăng khuyết. Qua những đôi bàn tay khéo léo, vải vụn được tái sinh thành những món đồ handmade (làm bằng tay) độc đáo, hữu dụng.