Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm

Khoảng sân Bưu điện thành phố vắng khách, chỉ có bóng dáng bảo vệ túc trực.
Khoảng sân Bưu điện thành phố vắng khách, chỉ có bóng dáng bảo vệ túc trực.
TPO - Khác hẳn hình ảnh một Sài thành luôn náo nhiệt, vào ngày mùng 1 Tết, đường phố nơi đây vắng vẻ đến lạ thường.
Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 1

Sài Gòn ngày mùng 1 Tết tĩnh lặng đến lạ thường. Không tắc đường, không còi xe, không người mua kẻ bán. Trong ảnh: Khu phố cà phê, ăn uống đường Tân Sơn Nhì đến 9 giờ sáng vẫn then cài cửa đóng.

Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 2

Tuy đến giờ cao điểm nhưng các tuyến đường thường ngày hay xảy ra kẹt xe, đến giữa trưa mùng 1 Tết mới có lác đác vài phương tiện lưu thông. Trong ảnh: Đường Passter đoạn Trường Đại học Kiến Trúc và Đại học Kinh tế thông thoáng, khác xa ngày thường.

Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 3

Khu vực này xảy ra kẹt xe “như cơm bữa” vào ngày thường. Nhưng hôm nay đoạn đường này có thời gian “nghỉ ngơi”

Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 4

Vòng xoay Lăng Cha Cả, quận Tân Bình vắng lặng ngày mùng 1 Tết.

Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 5

Đường dẫn vào sân bay Tân Sơn Nhất không còn cảnh kẹt xe cục bộ.

Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 6

Đinh Thống Nhất vắng im ắng lạ thường

Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 7

Chợ Bến Thành không náo nhiệt như thường ngày

Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 8

Các tuyến đường gần Hồ Con Rùa yên ả trong buổi sáng ngày đầu năm.

Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 9
Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 10
Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 11

Nngười dân đến khu vực Nhà thờ Đức Bà chụp ảnh lưu niệm cùng đàn chim bồ câu. Hai mẹ con chị Hòa cho biết mùng 1 Tết năm nào gia đình cũng đến chụp hình với chim bồ câu để cầu mong gia đình thịnh vượng, đất nước hòa bình.

Có một Sài Gòn khác lạ ngày đầu năm ảnh 12

Thiếu nữ Sài thành tươi tắn trong tà áo dài.

MỚI - NÓNG
Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi
Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi
TP - Thông tin từ Bộ Tài chính cho hay, đến nay có khoảng 40 địa phương gửi báo cáo thu chi tiền công đức. Theo đó, điểm nhấn là nhiều địa phương có số thu tiền công đức rất cao, lên tới 200-400 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, việc chi tiền công đức cũng đang cho thấy có khá nhiều bất cập khi mỗi nơi làm theo một kiểu. Trong khi có nơi xin giữ lại để tu bổ di tích, có chỗ nguồn thu lại được để dùng cho từ thiện.