Cuối năm, người đi bộ ở Hà Nội lại bị 'đẩy' xuống lòng đường
TPO - Dù TP Hà Nội đã triển khai nhiều chiến dịch giành lại vỉa hè, nhưng cứ đến dịp cuối năm khi nhu cầu buôn bán tăng cao, tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường trên nhiều tuyến phố lại diễn ra tràn lan.







Điều 12 Nghị định 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 quy định mức xử phạt với một số hành vi lấn chiếm vỉa hè như sau:
- Phạt tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng đối với cá nhân, từ 200.000 đến 400.000 đồng với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm: Bán hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đường đô thị, trên vỉa hè các tuyến phố có quy định cấm bán hàng.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng với cá nhân, từ 4.000.000 đến 6.000.000 đồng với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau: Sử dụng trái phép lòng đường đô thị, hè phố để: họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo; xây, đặt bục bệ; làm mái che hoặc thực hiện các hoạt động khác gây cản trở giao thông. Chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố dưới 5 m2 làm nơi trông, giữ xe…”.
- Các hành vi lấn chiếm vỉa hè làm nơi trông giữ xe có thể bị xử phạt đến 15.000.000 đồng với cá nhân; 30.000.000 đồng với tổ chức.
Cùng chuyên mục

Công trình trăm tỷ chưa dùng đã lún

'Cò' đất bay qua, nước mắt ở lại

Hàng quán vỉa hè Hà Nội hoạt động tấp nập giữa lệnh cấm

Thả hơn 41.000 con cá nước ngọt ra sông Hương

Nước đen bốc mùi hôi thối chảy ra từ doanh nghiệp, dân gửi đơn cầu cứu

Nhà vườn thủ phủ mai vàng miền Trung tất bật 'tút' lại cây lo cho Tết năm sau

Ngư dân Đà Nẵng nhộn nhịp vào mùa 'xúc' lộc biển

Vì sao cầu tiền tỷ, tuổi thọ 50 năm mới sử dụng đã tan nát?
Vì sao cầu tiền tỷ, tuổi thọ 50 năm mới sử dụng đã tan nát?
Vì sao cầu tiền tỷ, tuổi thọ 50 năm mới sử dụng đã tan nát?
Vì sao cầu tiền tỷ, tuổi thọ 50 năm mới sử dụng đã tan nát?