Mới nhất

Gay cấn hội đấu vật lâu đời nhất xứ Huế

Gay cấn hội đấu vật lâu đời nhất xứ Huế

TPO - Hội vật làng Sình (xã Phú Mậu, TP. Huế) có lịch sử hơn 400 năm, duy trì cho đến ngày nay, là một trong những hoạt động văn hóa thể thao đầy tinh thần thượng võ, có sức hút mạnh mẽ đối với người dân, du khách dịp đầu xuân.
Có gì ở 'Đào, phở và piano' đang gây sốt, khiến web đặt vé sập?

Có gì ở 'Đào, phở và piano' đang gây sốt, khiến web đặt vé sập?

TPO - Những phim về đề tài lịch sử, phim do nhà nước đặt hàng sản xuất thường lép vé về doanh thu. Có phim được đầu tư chỉn chu, tâm huyết nhưng chỉ bán được vài vé. "Đào, phở và piano" của đạo diễn Phi Tiến Sơn là ngoại lệ. Phim bất ngờ tạo cơn sốt đến mức trang web đặt vé của Trung tâm chiếu phim Quốc gia bị sập.
Trai làng Triều Khúc giả gái múa 'con đĩ đánh bồng' đầu xuân

Trai làng Triều Khúc giả gái múa 'con đĩ đánh bồng' đầu xuân

TPO - Vào ngày 9 tháng Giêng hàng năm, làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) lại tưng bừng mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).  Điểm nhấn đặc sắc của Lễ hội chính là màn trai giả gái đeo trống đánh bồng.
Chút tâm sự của con gái 'nhà thơ Rau Má'

Chút tâm sự của con gái 'nhà thơ Rau Má'

TP - LTS: Tiền Phong Chủ Nhật số xuân Giáp Thìn có chuyên đề “Rau cỏ miền ký ức” trong đó có bài “Tôi dân rau má” của nhà báo Lê Xuân Sơn. Bài báo dẫn nguyên bài thơ “Rau má” của nhà thơ Trịnh Anh Đạt và một câu chuyện liên quan. Tờ báo nhanh chóng đến được với gia đình nhà thơ Trịnh Anh Đạt hiện sống ở tiểu bang California, Mỹ. Con gái lớn của nhà thơ là chị Thái Hằng đã đặt tờ báo lên mộ ông ở San Mateo, bên cạnh khóm rau má trồng trên đó để thắp hương và đọc cho ông nghe bài “Tôi dân rau má”.
Lễ hội chùa Hương đón 3-4 vạn khách dịp cuối tuần

Lễ hội chùa Hương đón 3-4 vạn khách dịp cuối tuần

TPO - Trao đổi với Tiền Phong, ông Nguyễn Bá Hiển - Trưởng Ban Quản lý Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn - cho biết sau khai hội chùa Hương duy trì lượng khách ổn định ở mức 3 vạn người/ ngày. Với sự quản lý, điều phối chặt chẽ từ các lực lượng chức năng, tình trạng ùn ứ, vi phạm không xảy ra trong dịp lễ năm nay.
Mãn nhãn thực cảnh đầu tiên về Hai Bà Trưng

Mãn nhãn thực cảnh đầu tiên về Hai Bà Trưng

TPO - Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc lễ hội Đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra tối 15/2 (mùng 6 tháng Giêng Âm lịch) tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng. Bên cạnh những hoạt động rước kiệu, tế lễ theo nghi thức truyền thống, lễ hội Đền Hai Bà Trưng năm nay gây ấn tượng với du khách với chương trình thực cảnh hoành tráng, công phu về Hai Bà Trưng.
Chùa Côn Sơn tấp nập khách du xuân ngày đầu năm mới

Chùa Côn Sơn tấp nập khách du xuân ngày đầu năm mới

TPO - Vãn cảnh đền, chùa trong trong tiết xuân sang là nét đẹp trong văn hóa người Việt. Những ngày đầu năm mới, người dân tìm đến chùa Côn Sơn vừa để vãn cảnh, vừa để thỏa nhu cầu tín ngưỡng, thành tâm cầu mong một năm mới bình an, may mắn. 
Thi nhau mừng tuổi cho nữ tướng 11 tuổi ở hội Gióng

Thi nhau mừng tuổi cho nữ tướng 11 tuổi ở hội Gióng

TPO - Có những mùa hội Gióng trước đây, nữ tướng trẻ nhận được sự quan tâm thái quá của du khách, gây nên tình trạng lộn xộn, thiếu văn minh. Một vài năm trở lại đây, công tác an ninh trật tự được siết chặt, bảo vệ nữ tướng trẻ - một trong tám lễ vật các thôn dâng lên Đức Thánh Gióng.
Khai hội Gióng: Mang tâm lý đám đông, người dân ùn ùn kéo vào xin lộc

Khai hội Gióng: Mang tâm lý đám đông, người dân ùn ùn kéo vào xin lộc

TPO - Trước thềm khai hội, đại diện ban tổ chức lễ hội Gióng đền Sóc 2024 (Sóc Sơn, Hà Nội) cho biết năm nay tán lộc cho du khách tại cung cấm Đền Thượng, tránh cảnh chen lấn, tranh cướp lộc. Thế nhưng do tâm lý đám đông, người dân vẫn ùn ùn tranh nhau xin lộc gây ra hình ảnh khá hỗn loạn.
Hàng nghìn du khách đội mưa khai hội chùa Hương

Hàng nghìn du khách đội mưa khai hội chùa Hương

TPO - Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), Lễ khai hội chùa Hương 2024 (huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội) diễn ra tại sân Thiên Trù. Dù trời mưa, số lượng người đổ về chùa Thiên Trù dần đông hơn. Nhiều người chuẩn bị sẵn mâm lễ nhằm cầu mong một năm mới vui vẻ, hạnh phúc, sức khỏe dồi dào.
Nơi vua Hàm Nghi ban tặng nhiều bảo vật

Nơi vua Hàm Nghi ban tặng nhiều bảo vật

TPO - Quần thể Di tích quốc gia thành Sơn Phòng, đền Trầm Lâm và đền Công Đồng tại xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh gắn với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của vua Hàm Nghi. Đặc biệt nơi đây còn lưu giữ nhiều “bảo vật” nhà vua ban tặng.
So với bánh đa truyền thống, bánh đa gấc kỳ công hơn trong khâu chế biến, do đó, giá trị kinh tế cũng lớn hơn

Tết ấm trong tấm bánh tròn

TP - Gạo tẻ thơm bùi hòa quyện với vừng đen và chất cay nồng của tiêu, tỏi, ớt tạo nên hương vị đặc trưng của bánh đa Đô Lương. Chiếc bánh chỉ bé vừa chiếc đĩa, nhưng luôn gợi nhớ hương vị quê nhà.
“Anh kép” Lê Văn Tiện tham gia diễn vở tuồng “Nửa Cõi Sơn Hà” cùng các tiền bối ở Nhà hát

Những anh kép, chị đào tuồng gen Z

TP - Để xây dựng được lớp diễn viên tuồng thế hệ gen Z, Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh mất gần 8 năm để tuyển chọn, gửi đi học và đào tạo. Đây là thế hệ được kỳ vọng “giữ lửa” tuồng truyền thống xứ Quảng trong tương lai.
Bà chủ Sarah Winchester và ngôi nhà ma ám trước khi bị động đất làm hư hại

Những giấc mơ Mỹ cô đơn

TP - Cali của tôi đang trải qua một mùa đông ẩm ướt do khí hậu El Nino, còn cả nước Mỹ chìm đắm trong những mối quan hệ tai ương với súng đạn và thuốc giảm đau. Sau thời cách ly bắt buộc, nhiều triệu người vẫn tự nguyện sống tách biệt để tránh thực tại đầy biến cố trên thế giới hay ngay cạnh nhà. Cô đơn giờ đây trở thành đại dịch vô hình đe dọa sức khỏe tinh thần toàn dân Mỹ.
Mẹ con đàn lợn

Thú chơi tranh Tết

TP - Từ xa xưa, khi mỗi mùa Xuân về cũng là “mùa tranh Tết” đến, khắp phố phường, làng mạc bừng lên sắc thắm của hoa đào, chính là lúc người người, nhà nhà đi chợ sắm tranh Tết để trang hoàng nhà cửa, đồng thời gửi gắm ước vọng vào một năm mới thịnh vượng, an lành. Bởi tranh Tết vừa là thú chơi tao nhã, vừa góp phần không nhỏ bảo tồn văn hóa dân tộc.
Minh họa: Trung Liêm

Dấu vết của giấc mơ

TP - Dạo này, những giấc mơ thường đến rồi đi, không để lại dấu vết. Buổi sáng thức dậy, chỉ còn nhớ mang máng hình như đêm qua có lang thang, hình như đêm qua có đánh đổi, đêm qua có vật vã đớn đau, đêm qua có ngọt ngào...