[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng

[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng
TPO - Trung Quốc ngày 19/9 phóng tên lửa Trường Chinh 6 từ Trung tâm vệ tinh Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, đem theo 20 vệ tinh vào không gian để làm nhiệm vụ nghiên cứu.
[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 1

Tên lửa này có chiều dài 29m, nặng 103 tấn khi cất cánh, có khả năng mang theo 1 tấn tải trọng, dùng để đưa các vệ tinh nghiên cứu lên quỹ đạo cách mặt đất khoảng 700km.

[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 2

Trung Quốc phóng tên lửa Trường Chinh đầu tiên của mình vào không gian năm 1970 và từ đó đến nay đã thực hiện 210 vụ phóng tên lửa không gian nữa.

[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 3
[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 4
[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 5

Zhang Weidong, thiết kế trưởng của Học viện Công nghệ không gian Thượng Hải nói: "Phiên bản mới này sẽ cải thiện đáng kể khả năng bay vào không gian của Trung Quốc".

[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 6

Chuyên gia này cũng cho rằng tên lửa Trường Chinh 6 sẽ giúp Trung Quốc có khả năng cạnh tranh hơn nữa trên thị trường tên lửa không gian.

[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 7

Tên lửa đẩy Trường Chinh 6 mang theo 20 vệ tinh siêu nhỏ vào không gian để thử nghiệm.

[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 8

Theo Tập đoàn công nghệ Khoa học Hàng không vũ trụ Trung Quốc, thay vì sử dụng nhiên liệu Nito, Trường Chinh 6 dùng hỗn hợp Oxi hóa lỏng và dầu hỏa, ít gây ô nhiễm và cắt giảm chi phí.

[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 9

Việc phóng tên lửa Trường Chinh 6 nhằm kiểm tra tính khả thi và độ chính xác của thiết kế cũng như những công nghệ mới khác.

[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 10
[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 11
[ẢNH] Cận cảnh tên lửa Trường Chinh 6 rời bệ phóng ảnh 12

Mẫu tên lửa mới này sẽ chủ yếu được sử dụng cho việc phóng các vệ tinh siêu nhỏ.

Theo Theo Sina
MỚI - NÓNG