Số lượng hổ ở Ấn Độ tăng vọt trong vòng 5 năm qua
TPO - Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tuyên bố rằng số lượng hổ nước này đã tăng lên một phần ba trong vòng 5 năm qua, từ 2.226 cá thể lên 2.967 cá thể. Hiện nay, Ấn Độ hiện đang là nơi cư trú của 70% số lượng hổ của thế giới.

VIDEO: Bất ngờ cảnh rắn bị bắn đứt nửa thân vẫn bò nhanh như bình thường
Sửng sốt khoảnh khắc chạm trán cá mập nguyên thủy khổng lồ dưới lòng đại dương
Thiếu niên 'sát cá', bắt được thủy quái khổng lồ gây sốc
Video: Tổng hợp những pha tấn công ô tô cực nguy hiểm của tê giác
Khám phá những giống hoa hồng đẹp nhất thế giới
Năm 2006, cả châu Á chỉ có khoảng 1.411 cá thể hổ sống ở ngoài tự nhiên. Từ đó đến nay, số lượng hổ đã gia tăng mỗi năm. Hiện nay, có khoảng 4.000 cá thể hổ sống ở 13 quốc gia châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia…
Hổ Bengal, loài hổ nổi tiếng ở Ấn Độ.
Do các hoạt động của con người, 93% nơi sinh sống của hổ đã bị lấn chiếm. Điều đó kết hợp với việc săn bắn bừa bãi đã khiến số lượng loài hổ giảm đáng kể. Vào thế kỷ trước, ước tính có khoảng 100.000 cá thể hổ trên toàn thế giới.
Thủ tướng Ấn Độ đã đăng trên lên mạng xã hội thông điệp: “Kết quả của cuộc điều tra số lượng loài hổ sẽ làm cho mọi người Ấn Độ và những người yêu động vật vui mừng.”
Một số quốc gia châu Á khác cũng đã tập trung vào việc bảo tồn loài hổ. Malaysia đã ban hành hình phạt cao hơn và thời gian ngồi tù nhiều hơn đối với những kẻ săn trộm. Một mạng lưới bảo vệ động vật hoang dã quốc tế cũng đã được lập ra giữa các quốc gia Nam Á và nhiều khu rừng đã được bảo vệ để hổ có nơi sinh sống cách xa mọi người.

Thủ tướng Ấn Độ đã đăng trên lên mạng xã hội thông điệp: “Kết quả của cuộc điều tra số lượng loài hổ sẽ làm cho mọi người Ấn Độ và những người yêu động vật vui mừng.”
Một số quốc gia châu Á khác cũng đã tập trung vào việc bảo tồn loài hổ. Malaysia đã ban hành hình phạt cao hơn và thời gian ngồi tù nhiều hơn đối với những kẻ săn trộm. Một mạng lưới bảo vệ động vật hoang dã quốc tế cũng đã được lập ra giữa các quốc gia Nam Á và nhiều khu rừng đã được bảo vệ để hổ có nơi sinh sống cách xa mọi người.
Cùng chuyên mục

1001 thắc mắc: Chăm sóc đào sau Tết, cần lưu ý gì để hoa nở đúng cho năm sau?

1001 thắc mắc: Loài chim nào lớn nhất, nguy hiểm và hung hăng nhất thế giới?

Smartphone VinSmart sản xuất cho thị trường Mỹ đã bắt đầu lên kệ

1001 thắc mắc: Chăm sóc hoa mai sau Tết, có khó không?

Mẹ con linh dương thoát chết ngoạn mục dù bị hà mã đuổi, chó hoang vây

Dùng nền tảng online giám sát sông Mekong

Bao giờ kiểm định an toàn đập thủy điện Rào Trăng 3?
