
Nhà số 15
TP - Nhà văn Lê Minh Khuê có thời là phóng viên Tiền Phong. Từ một đơn vị TNXP chiến trường, chị cộng tác rồi chuyển hẳn về báo.
TP - Ông Nguyễn Thành Công, giám đốc Công ty Phát hành Báo chí Trung ương, đơn vị chủ dịch vụ phát hành báo chí trên toàn mạng lưới của Bưu điện Việt Nam tại 63 tỉnh, thành phố trên cả nước. Nhân kỷ niệm 60 năm, ngày báo Tiền Phong ra số báo đầu tiên, báo Tiền Phong có cuộc trò chuyện với ông về công tác phát hành.
TP - Một thời làm báo gian truân nhưng đẹp ngang thời thơ ấu được nhà văn Bùi Ngọc Tấn - thế hệ làm báo Tiền Phong từ những ngày đầu tiên, hồi ức lại.
TP - Cổ nhân có câu Ngôn nan chi ẩn (cái điều khó nói ra). Khó nhưng cốt là nói ra như thế nào? Quả là hơi bị khó nói ra chuyện ở cái thời hai ông anh ở Tiền Phong. Hai ông anh bây giờ đã là người thiên cổ.
TPO - Ngày 16/11, báo Tiền Phong tổ chức hành trình về nguồn tại Bản Dõn (Minh Thanh, Sơn Dương, Tuyên Quang) và khánh thành công trình phụ trợ CLB Thanh thiếu nhi, trao học bổng cho học sinh xã Minh Thanh.
TP - Tọa sĩ Tôn Đức Lượng là một trong 6 người đã làm số báo Tiền Phong đầu tiên ở ATK Tuyên Quang năm 1953. Ông gắn bó cả cuộc đời còn lại của mình với báo Tiền Phong.
TP - Tiền Phong là tờ báo của tuổi trẻ, một trong những sứ mệnh là đấu tranh vì quyền lợi của tuổi trẻ và bảo vệ những lợi ích chính đáng của người trẻ.
TP - Tháng 6/1965, phóng viên Mạc Lân của Tiền Phong từ Hà Nội vào dự hội nghị PV của báo tại Vinh, Nghệ An bằng xe đạp.
TP - Một ngày mưa lạnh nơi vùng cao Quan Hóa (Thanh Hóa), chúng tôi gặp ông Hà Văn Dân - người được Bác Hồ tặng huy hiệu của Người thông qua báo Tiền Phong năm 1965. Vẫn tinh thần trẻ, tay cầm những kỷ vật cũ, ông Dân hồi nhớ lại những sự kiện, ngày ấy gắn với dòng sông Mã.
TP - Trường Sa - nơi tôi đến, nơi những con tàu ngư dân khắp miệt biển Tổ quốc quần tụ về như từng “cột mốc sống”. Chẳng hiểu tự bao giờ Hoàng Sa, Trường Sa luôn là miền cảm hứng chủ quyền dạt dào trong tâm hồn, ngòi bút của những phóng viên Ban đại diện miền Trung như tôi.
TP - Nhiều bài, loạt bài trên Tiền Phong trong những năm đổi mới ghi dấu ấn đậm nét trong lòng độc giả.
TP - Trước thềm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nhân kỷ niệm 55 năm thành lập Đoàn 26/3/1986, báo Tiền Phong đăng bài thơ Mùa Xuân nhớ Bác của Phạm Thị Xuân Khải, SV năm thứ 2 khoá Văn, ĐH Tổng hợp Hà Nội, đã gây tiếng vang lớn, tác động sâu sắc tới độc giả trong và ngoài nước thời gian dài.
TP - Một buổi tối năm 2004, đại tá Nguyễn Hữu Ngọc (Cục CSHS Bộ Công an) đột xuất đến thăm gia đình tôi tại nhà riêng ở đường Ama Khê nội thành Buôn Ma Thuột, nơi nửa đêm 21/4/2003 đã xảy ra vụ đốt xe nhằm khủng bố tinh thần nhà báo chấn động dư luận, báo chí cả trong lẫn ngoài nước đã có nhiều tin bài viết về vụ này.
TP - Cho đến tận bây giờ, người thương binh cụt cả hai tay Trần Thị Hồng (71 tuổi) và ông Hoàng Văn Uyên (72 tuổi), chồng của bà, vẫn rất nhớ về bài báo đầu tiên trên Tiền Phong viết về chuyện tình, chuyện đời họ trong những năm chiến tranh.
TP -Một hoa giáp Tiền Phong, không thể không tính đến những cái ô ở Khu tập thể 128 Hàng Trống. Những ô người. Ống người. Các ngăn diện tích vừa đủ kê một chiếc giường một hay giường cá nhân chỗ mỗi phóng viên báo Tiền Phong tại gác 2.
TP - Những người đã từng gắn bó và trưởng thành từ báo Tiền Phong nay giữ cương vị lãnh đạo tại các tờ báo khác, đều xúc động và chất chứa biết bao kỷ niệm về ngôi nhà Tiền Phong - cái nôi cho sự thành đạt của mình.
TP - Tiền Phong là một trong vài tờ báo đưa thông tin đậm nét ngay sáng hôm sau khi Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần.
TP - Bà Mai Thị Nhiễu Giám đốc công ty Phát hành báo chí Thiên Tân- một trong những đại lý phát hành báo lẻ lớn, phát hành tất cả các đầu báo và tạp chí trên thị trường ở Hà Nội và khu vực lân cận, nói về báo Tiền Phong - tờ báo mà bà đang đưa ra sạp hàng nghìn tờ mỗi ngày.
TP - “Tội ác đến từ đâu”, “Đi theo hay dẫn đường” là 2 trong nhiều diễn đàn ghi dấu ấn với bạn đọc.
TP - Đến dinh thự Thủ tướng Thái Thaksin ngay sau ngày bị đảo chính; giáp mặt ứng viên Tổng thống Mỹ, vào hầm ngầm Nhà Trắng… là những dấu ấn đặc biệt của PV Tiền Phong.
TP - Câu chuyện Bùi Văn Phải (24 tuổi)-chủ tàu cá QNg 96382, thuyền trưởng Phạm Quang Thạnh (29 tuổi) cùng những ngư dân trẻ dũng cảm bảo vệ lá cờ Tổ quốc giữa biển Hoàng Sa trong hoạn nạn, góp phần khẳng định chủ quyền biển đã dấy lên sự ngưỡng mộ, khâm phục của người dân và các bạn trẻ cả nước.
TP - Nếu xét kỷ lục tham dự một giải đấu và những thành tích tại Việt dã báo Tiền Phong, lão tướng Bùi Lương đã tạo nên một kỷ lục độc nhất vô nhị, có lẽ ngay cả tầm quốc tế.
TP - Cùng với việc luôn luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của tờ báo Đoàn, Tiền Phong còn tổ chức rất nhiều hoạt động xã hội - từ thiện, văn hóa, thể thao.
TP - Giữa mùi người khăm khẳm, bụi mù mịt, tiếng la hét với đủ loại ngôn ngữ đầy bất lực, một họng súng đen ngòm chĩa vào ống kính của tôi.
TP - Tôi nhớ rất rõ từ cái thời điểm mình bắt đầu trở thành người của Tiền Phong. Đó là một ngày năm 1992. Lần đầu tiên, tôi mang bốn bài báo, một bài viết, ba bài dịch hỏi lên phòng của Tiền Phong chủ nhật để gửi bài.
TP - Tám năm, quãng thời gian không dài so với một hoa giáp Tiền Phong nhưng trên chặng đường online mới đầy thử thách, Tiền Phong Online cũng kịp tạo cho mình những dấu ấn riêng trong lòng bạn đọc, sau hành trình vượt khó.
TP - Suốt 60 năm qua, những nỗ lực bền bỉ của các thế hệ làm báo Tiền Phong đã tạo nên một tờ báo luôn sắc bén, hấp dẫn, có tính chiến đấu và tính định hướng, giáo dục cao; góp phần cổ vũ, động viên, tổ chức nhiều phong trào của tuổi trẻ tham gia vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Như tên gọi, tờ báo luôn ở đội ngũ tiên phong.
TP - Tiền Phong là tờ báo đại diện cho tuổi trẻ Việt Nam. Tờ báo đại diện cho tuổi trẻ tổ chức thi Hoa hậu, lẽ đương nhiên không có gì phải bàn. Nhưng, để có được cái "lẽ đương nhiên" đó, là một quá trình gian nan vất vả, từ không đến có, từ nhiều người phản đối đến nhiều người ủng hộ và biết bao câu chuyện kể ra ngỡ chẳng ai tin…
TPO-Ngày 15/11, tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), báo Tiền Phong long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm ra số báo đầu tiên (16/11/1953 - 16/11/2013) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
TPO-'Báo Tiền phong đã có nhiều cố gắng để đạt được những thành tích đáng tự hào, nhưng bên cạnh đó, cũng cần nghiêm túc khắc phục những thiếu sót, hạn chế của mình', trích bài phát biểu của đồng chí Đinh Thế Huynh, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tại Lễ kỷ niệm 60 năm ngày báo Tiền Phong ra số đầu tiên.
TPO- Mong muốn tờ báo của Đoàn luôn 'tiên phong, trưởng thành, đồng hành cùng giới trẻ', Bí thư thứ Nhất Trung ương Đoàn Nguyễn Đắc Vinh đặt hàng báo Tiền Phong về chặng đường phía trước nhân kỷ niệm 60 năm ngày báo Tiền Phong ra số đầu tiên
TP - TPO - 'Tinh thần Tiền Phong như mạch nguồn chảy mãi, là ngọn lửa lý tưởng, là niềm tin và tình yêu nghề nghiệp, là ý chí hoàn thành sứ mệnh của mình', nhà báo Lê Xuân Sơn, Tổng Biên tập báo Tiền Phong xúc động tại Lễ kỉ niệm 60 năm ngày báo Tiền Phong ra số đầu tiên
TPO-Trong tiết thu Hà Nội, sáng 15/11, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, báo Tiền Phong long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm ngày ra số đầu tiên (16/11/1953-16/11/2013) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.