Thứ Năm, 04/03/2021 - 14:30

Hotline: 0865.015.015 - 0977.456.112Tòa soạnQuảng cáoRSS

  • Xã hội
  • Kinh tế
  • Địa ốc
  • Sức khỏe
  • Thế giới
  • Giới trẻ
  • Pháp luật
  • Thể thao
  • Người lính
  • Xe
  • Văn hóa
  • Giải trí
  • Video
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Hoa Hậu
  • Bạn đọc
    • Ảnh
    • Megastory
    • Infographics
    • Quizz
    • Nhịp sống Thủ đô
    • Tôi nghĩ...
  • Trang chủ
  • Tôi nghĩ...
  • Xã hội
  • Kinh tế
  • Địa ốc
  • Thế giới
  • Giới trẻ
  • Pháp luật
  • Thể thao
  • Người lính
  • Xe
  • Văn hóa
  • Giải trí
  • Hoa Hậu
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Sức khỏe
  • Bạn đọc
  • Nhịp sống Thủ đô
  • Ảnh
  • Video
  • Infographics
  • Megastory
  • Quizz
  • Sinh Viên Việt Nam
  • Hoa Học Trò
  • Liên hệ toà soạn
  • Quảng cáo
  • Đặt báo
  • Đóng
24h

Bài thơ gây chấn động dư luận

Cuộc gặp gỡ giữa nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu và tác giả Xuân Khải

Cuộc gặp gỡ giữa nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu và tác giả Xuân Khải

Phóng sự09:00, 07/06/2006

TP - Sau khi đọc loạt bài “Từ bài thơ gây chấn động dư luận đến đêm trước đổi mới” đăng trên báo Tiền phong, nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã gặp tác giả bài thơ "Mùa xuân nhớ bác".

Số phận gia đình người bị bắt vì hưởng ứng bài thơ của Xuân Khải - kỳ cuối

Số phận gia đình người bị bắt vì hưởng ứng bài thơ của Xuân Khải - kỳ cuối

Xã hội20:21, 06/06/2006

TP - Khi đọc loạt phóng sự “Từ bài thơ gây chấn động dư luận dư luận và đêm trước đổi mới” trên Tiền phong, ông Nguyễn Thế Hồ, nguyên là cán bộ Sở GTVT Tuyên Quang, hiện đã nghỉ hưu và chuyển về Hà Nội sinh sống nghĩ ngay đến người bạn ở Tuyên Quang.

Số phận gia đình người bị bắt vì hưởng ứng bài thơ của Xuân Khải - kỳ 2

Số phận gia đình người bị bắt vì hưởng ứng bài thơ của Xuân Khải - kỳ 2

Xã hội10:46, 05/06/2006

TP - Những tố cáo tiêu cực của người đàn ông ấy và nhiều vấn đề trong bài thơ “Gửi em” là có thật nhưng thời ấy người ta đã cố ý lờ đi và thay vào đó gây sức ép khiến ông phải chuyển công tác.

Vấn đề của chúng ta là ở khâu tổ chức

Vấn đề của chúng ta là ở khâu tổ chức

Xã hội10:32, 11/04/2006

TP - Lựa chọn để trao nhiệm vụ và kiểm soát cán bộ là những việc rất quan trọng. Hy vọng đại hội X tới đây của Đảng sẽ thổi luồng gió mới vào công tác xây dựng Đảng, công tác nhân sự để đội ngũ cán bộ thực sự là những người do dân, vì dân.

“Trăm con mắt đều nhìn”, nghìn ngón tay đều chỉ vào sự thật

“Trăm con mắt đều nhìn”, nghìn ngón tay đều chỉ vào sự thật

Xã hội09:15, 10/04/2006

TP - Trước thềm Đại hội X, bao ý kiến đóng góp chân thành với Đảng, bao sự thật được phanh phui, tất cả vì dân giàu nước mạnh…

Xin được tâm tình cùng bạn đọc

Xin được tâm tình cùng bạn đọc

Phóng sự10:12, 08/04/2006

TPCN - Sau 20 năm, Xuân Khải, tác giả bài thơ Mùa Xuân nhớ Bác có dịp được giãi bày tâm tư tình cảm, trao đổi với bạn đọc yêu quý những điều mà lâu nay được nhiều bạn đọc hết sức quan tâm...

Cán bộ thoái hóa, cơ quan tổ chức phải chịu trách nhiệm đầu tiên!

Cán bộ thoái hóa, cơ quan tổ chức phải chịu trách nhiệm đầu tiên!

Xã hội15:42, 07/04/2006

TP - Hơn 20 năm về trước, ở cái tuổi 40, được đọc bài thơ Mùa xuân nhớ Bác của Phạm Thị Xuân Khải đăng trên Tiền Phong, tôi rất cảm phục tác giả và Ban biên tập báo Tiền Phong về sự dũng cảm.

Để chấm dứt tình trạng “có mắt giả mù, có tai giả điếc”

Để chấm dứt tình trạng “có mắt giả mù, có tai giả điếc”

Xã hội22:26, 05/04/2006

TP - Trước thềm Đại hội X, báo Tiền Phong cho đăng một loạt bài về bài thơ gây chấn động dư luận và "đêm trước đổi mới" thật vô cùng ý nghĩa. Cảm ơn Tiền Phong đã đăng lại rất đúng lúc.

Đề nghị báo in loạt bài thành một tập sách cho dễ đọc

Đề nghị báo in loạt bài thành một tập sách cho dễ đọc

Phóng sự10:17, 03/04/2006

TP - Là lớp người có lẽ cùng thời với Phạm Thị Xuân Khải- tác giả bài thơ “Mùa xuân nhớ Bác” tôi bồi hồi nhớ lại, cách đây 20 năm.

Tôi gửi lại bài thơ 20 năm trước

Tôi gửi lại bài thơ 20 năm trước

Xã hội10:10, 03/04/2006

TP - Vào những ngày cuối tháng 3 này, tôi rất vui mừng và cảm động khi thấy trên trang nhất báo Tiền Phong liên tục đăng tải bài loạt bài “Từ bài thơ gây chấn động dư luận và đêm trước đổi mới”.

Nhận thức quyền công dân thiêng liêng vẫn là vấn đề thời sự

Nhận thức quyền công dân thiêng liêng vẫn là vấn đề thời sự

Xã hội08:50, 03/04/2006

TP - Loạt bài “Từ bài thơ gây chấn động…” của tác giả Xuân Khải, gợi chúng ta nhớ lại một thời kỳ đáng ghi nhớ với những con người “tiên phong” đã góp phần quan trọng làm nên “Đổi Mới”.

Phải nhìn thẳng và dám nói sự thật

Phải nhìn thẳng và dám nói sự thật

Phóng sự14:53, 31/03/2006

TP - Cảm nhận chung của dư luận là hoan nghênh Tiền Phong đã đưa ra trở lại đúng lúc “trái bom” thơ này. Nhiều người cho rằng đây cũng là những lời tâm huyết tiếp tục góp ý kiến với dự thảo Báo cáo Chính trị của T.W chuẩn bị trình ĐH X – dưới dạng thơ văn.

Ngày ấy, ở Tòa soạn...

Ngày ấy, ở Tòa soạn...

Phóng sự14:16, 30/03/2006

TP - “Số báo Tiền Phong có bài thơ Mùa xuân nhớ bác" vừa phát hành, toà soạn như sôi lên trong một không khí nóng bỏng. Chuông điện thoại réo liên tục, thư bạn đọc tới tấp gửi về..."

Cuộc gặp sau 20 năm với Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Cuộc gặp sau 20 năm với Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Phóng sự13:52, 29/03/2006

TP - Chúng tôi đến sớm hơn so với giờ hẹn gần 10 phút. Xuân Khải ôm bó hoa lan - loại hoa mà Đại tướng ưa thích - hướng vào trong phòng hồi hộp chờ đợi bước chân bác Văn.

Mùa xuân nhớ Bác

Mùa xuân nhớ Bác

Phóng sự10:54, 28/03/2006

Kính tặng đồng chí Lê Đức Thọ, tác giả bài thơ “Lẽ sống” và đồng chí Hồ Thiện Ngôn, tác giả bài thơ “Đọc thơ anh”.

Chuyện chưa từng có trong cuộc đời người phát hành báo

Chuyện chưa từng có trong cuộc đời người phát hành báo

Phóng sự16:21, 27/03/2006

TP - Trong suốt cuộc đời làm phát hành, ông Đoàn Minh Tuấn chưa từng chứng kiến sự kiện nào hấp dẫn bạn đọc, khiến báo bán chạy, giá tăng gấp 50- 60 lần như sự kiện bài thơ “Mùa xuân nhớ Bác” in trên Tiền Phong ngày 25/3/1986.

Bài thơ thổi bùng lên ngọn lửa

Bài thơ thổi bùng lên ngọn lửa

Phóng sự13:16, 24/03/2006

TP - Sau khi bài thơ “Mùa xuân nhớ Bác” (MXNB) đăng trên báo, rất nhiều độc giả gửi thư về tòa soạn, tác giả cổ vũ, khích lệ tinh thần dũng cảm của người viết cũng như tờ báo đã đăng bài thơ.

Những người châm ngòi cho “trái bộc phá” dư luận năm 1986

Những người châm ngòi cho “trái bộc phá” dư luận năm 1986

Phóng sự14:05, 23/03/2006

TP - Người đầu tiên đọc bản thảo bài thơ “Mùa xuân nhớ Bác” là ông Lưu Văn Lợi, thư ký của ông Lê Đức Thọ.

Bài thơ gây chấn động dư luận: “Cuộc chiến” mới và...

Bài thơ gây chấn động dư luận: “Cuộc chiến” mới và...

Phóng sự15:43, 22/03/2006

TP - Năm 1989, Xuân Khải ra trường, lương bị cắt, chỗ ở KTX phải trả lại. Đi đâu, về đâu? Chị phải bắt đầu một “cuộc chiến” mới với gánh nặng cơm áo.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và “nhà thơ dũng cảm”

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và “nhà thơ dũng cảm”

Phóng sự15:45, 21/03/2006

TP - Bác Văn vỗ nhẹ sau lưng tôi và nói: “Rất quý! Bác rất quý lòng dũng cảm kiên định của cháu. Bài thơ Mùa xuân nhớ bác của cháu rất hay, bác và cô Hà đều mong gặp cháu... Quý lắm... quý lắm, cháu cố gắng lên nhé! Bác rất quý lòng dũng cảm, kiên định của cháu”.

Bài thơ gây chấn động dư luận: Trong “tâm bão”

Bài thơ gây chấn động dư luận: Trong “tâm bão”

Phóng sự15:08, 20/03/2006

TP - Sau “Mùa xuân nhớ Bác”, bên cạnh những người ủng hộ rất đông đảo, Xuân Khải bắt đầu đứng trong “tâm bão” của một luồng quan điểm phản đối bài thơ MXNB.

Mười năm “gió bụi” cho  một bài thơ

Mười năm “gió bụi” cho  một bài thơ

Phóng sự12:48, 17/03/2006

TP - Kể từ khi bài thơ “Mùa xuân nhớ Bác” đăng trên báo Tiền Phong, không ít người đã đến Khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp xin đọc lý lịch của nữ sinh viên Phạm Thị Xuân Khải.

Ba ngàn lá thư, hàng triệu tấm lòng

Ba ngàn lá thư, hàng triệu tấm lòng

Phóng sự11:32, 16/03/2006

TP - Ngay sau khi báo Tiền Phong đăng bài thơ, điều mà Xuân Khải không bao giờ nghĩ tới đã đến: Cuộc sống nhuốm màu hàn sỹ “êm đềm trướng rủ màn che” của nữ sinh khoa Văn Tổng hợp không còn nữa.

Từ bài thơ gây chấn động dư luận và “đêm trước đổi mới”

Từ bài thơ gây chấn động dư luận và “đêm trước đổi mới”

Phóng sự08:36, 15/03/2006

TP - Cách đây tròn hai mươi năm, mùa xuân năm 1986, trước thềm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, bài thơ “Mùa xuân nhớ Bác” của tác giả Phạm Thị Xuân Khải đăng trên báo Tiền Phong đã gây xôn xao dư luận cả nước.

  • Trước
  • 1
  • Tiếp
  • Tôi nghĩ...
  • Xã hội
  • Kinh tế
  • Địa ốc
  • Thế giới
  • Pháp luật
  • Thể thao
  • Văn hóa
  • Giải trí
  • Giáo dục
  • Giới trẻ
  • Khoa học
  • Sức khỏe
  • Hoa Hậu
  • Người lính
  • Bạn đọc
  • Xe
  • Nhịp sống Thủ đô
  • Ảnh
  • Video
  • Infographics
  • Megastory
  • Quizz
  • Hoa học trò
  • Sinh viên Việt Nam
TOÀ SOẠNQUẢNG CÁOĐẶT BÁOHOTLINE QUẢNG CÁO:0909.55.99.88EMAIL:kinhdoanh@baotienphong.com.vn
© Bản quyền thuộc báo điện tử Tiền Phong
Tổng Biên tập: LÊ XUÂN SƠN

Tòa soạn: 15 Hồ Xuân Hương, Hà Nội - Điện thoại: 024.39431250Email: online@baotienphong.com.vnHotline: 0865.015.015 - 0977.456.112

Giấy phép số 76/GP-BTTTT, cấp ngày 26/02/2020. Cơ quan chủ quản: Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản
Powered by ePi Technologies
Close