Giải mật về 'đạo quân ma' của Mỹ trong Thế chiến II

Giải mật về 'đạo quân ma' của Mỹ trong Thế chiến II

Trong Thế chiến II, người Mỹ đã dùng “đạo quân ma” để chống phát xít Đức, với một bộ sậu làm phim và các “đạo cụ” như thật... bằng cao su. Để tránh bị quân Đức bắt làm tù binh, mỗi thành viên của “Đạo quân ma” luôn mang trong mình một viên thuốc độc để tự sát.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh chụp ảnh chung với cán bộ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Cộng hòa Trung phi.

Từ mũ tai bèo đến mũ nồi xanh gìn giữ hòa bình

Nhiệm vụ của một sĩ quan quân đội Việt Nam tham gia Lực lượng Gìn giữ hòa bình LHQ trước tiên phải hoàn thành tốt nhiệm vụ do Phái bộ LHQ giao, quảng bá với bạn bè trên thế giới hình ảnh con người Việt Nam yêu chuộng hòa bình và khẳng định khả năng Việt Nam hoàn toàn có thể tham gia vào Lực lượng Giữ gìn hòa bình.
Ngày 7/5/1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng của Quân đội Nhân dân Việt Nam tung bay trên nóc hầm tướng Đờ Cát - Chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, kết thúc vẻ vang 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp.

Có một 'phiên tòa' hậu Điện Biên Phủ ở Pháp

Khi Điện Biên Phủ im tiếng súng và cảm giác bàng hoàng ban đầu trôi qua, nước Pháp bắt đầu băn khoăn với câu hỏi, ai phải chịu trách nhiệm về thất bại. Một ủy ban điều tra đã được thành lập vào tháng 3/1955 theo yêu cầu của những người trong cuộc.
Nguyên soái G. Zhukov đọc văn bản buộc quân đội Đức Quốc xã đầu hàng không điều kiện.

Khoảnh khắc quân đội Đức Quốc xã ký thỏa ước đầu hàng

Bài viết dưới đây là trích đoạn ký sự của Trung tá Konstantin Simonov, phóng viên Hồng quân đăng trên nhật báo Krasnaya Zvezda (Sao Đỏ) - Cơ quan ngôn luận của quân đội Liên Xô số ra ngày 10/5/1945 về sự kiện nhóm lãnh đạo của tàn quân Đức Quốc xã ký văn kiện chấp nhận đầu hàng trước quân đội Đồng minh.
Ảnh 1: Tổng thống Putin dẫn đầu đoàn diễu hành. Ảnh 2: Tên lửa hiện đại của quân đội Nga. Ảnh 3: Đoàn quân bất tử. Ảnh 4: Máy bay vận tải quân sự IL 76 bay trên bầu trời Mátxcơva.

Duyệt binh hoành tráng và Đoàn quân bất tử

TP - Ngày 9/5, trên Quảng trường Đỏ ở Mátxcơva đã diễn ra đại lễ kỷ niệm 70 năm ngày chiến thắng Phát xít Đức trong Đại chiến thế giới lần thứ 2. Có khoảng 30 nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu các tổ chức quốc tế lớn đã đến dự, trong đó có Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Trương Tấn Sang.
Siêu chiến binh Gurkha trong lửa đạn chiến trận

Siêu chiến binh Gurkha trong lửa đạn chiến trận

Không phải biệt kích “chính thống”, nhưng sự dũng cảm đã giúp các chiến binh Gurkha tạo chỗ đứng vững chắc trong quân đội Anh và Ấn Độ dù họ đến từ một bộ lạc nhỏ bé của Nepal. Suốt 2 thế kỷ qua, các chiến binh Gurkha luôn đi đầu tại mọi mặt trận máu lửa nhất của quân đội Anh và Ấn Độ.
Điệp viên huyền thoại Ri-chác Xo-gây. Ảnh: historynet.com

Những điệp viên huyền thoại của thế chiến

Việc liên lạc trực tiếp với phần lớn số điệp viên Xô-viết trước chiến tranh chỉ được nối lại vào năm 1945 khi Hồng quân tiến vào Đông Âu. Một trong những cách liên lạc mang tính đối phó tạm thời là thông qua những người đưa tin để chuyển đi các thông tin tối quan trọng.
Máy phá mã Bombe do nhà toán học Alan Turing phát minh. Ảnh: Wikipedia

Hé lộ về những phụ nữ phá mật mã của Hitler

Hai phần ba trong khoảng 10.000 nhân viên thuộc Cơ quan Mã số và Mật mã Chính phủ Anh (GC&CS) trong Thế chiến II là phụ nữ, có nhiệm vụ nghe lén, thu thập tin nhắn và phá các mật mã của phe phát xít để lọc ra những thông tin tình báo hữu ích cho quân Đồng minh.
Con cháu bà Vấn quây quần nghe bà kể chuyện Điện Biên.

Nữ chiến binh đặc biệt

TP - Không trực tiếp cầm súng đánh địch, nhưng bằng những bát cháo nóng, những chõ xôi ngon, bà Đỗ Thị Vấn đã giúp thương binh mau bình phục, góp phần thầm lặng vào chiến thắng lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu.
Đại tá Trần Văn Hậu, Phó Chủ nhiệm chính trị CSB. Ảnh: Đức Hạnh.

'Mệnh lệnh không lời' với Cảnh sát biển

"Có những cơn bão trong khi bà con chạy vào bờ để tránh, thì lực lượng Cảnh sát biển (CSB) lại vươn ra ngoài bão để cứu ngư dân. Khi bà con gặp nạn, chúng tôi coi bà con như người thân để dốc sức tìm kiếm, cứu nạn", Đại tá Trần Văn Hậu, Phó Chủ nhiệm chính trị CSB chia sẻ.
Nữ biệt động 'thép' giữa địa ngục trần gian

Nữ biệt động 'thép' giữa địa ngục trần gian

Nhiều lần bị địch bắt, nếm đủ mọi đòn tra tấn tàn độc của kẻ thù, người nữ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai vẫn một lòng với Tổ quốc. Những “địa ngục trần gian” mà địch đưa bà vào, vô tình trở thành lò tôi luyện cho tinh thần thép của bà.
Tận thấy đặc công nước khổ luyện trên thao trường

Tận thấy đặc công nước khổ luyện trên thao trường

Trong các lực lượng hợp thành của Hải quân Việt Nam có một lực lượng ra đời từ rất sớm, nhưng lại làm cho kẻ địch khiếp sợ, lúc ẩn, lúc hiện khôn lường, đó là Đặc công nước, trong đó có Đoàn đặc công 5. Đây là những con người mưu trí, dũng cảm, có cách đánh địch rất đặc biệt: “đánh từ trong đánh ra, đánh nở hoa trong lòng địch”.
Lữ đoàn 189 hầu hết là "lính trẻ" nên phong cách cũng rất… "xì teen".

Chuyện ít biết về thủy thủ tàu ngầm Việt Nam

Phấn đấu trở thành thủy thủ tàu ngầm hiện là nguyện vọng của nhiều cán bộ chiến sĩ công tác tại Quân chủng Hải quân, bởi họ có cơ hội được làm việc trên những con tàu hiện đại nhất của Việt Nam, nên dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, nguy hiểm nhưng đây cũng là niềm tự hào và vinh dự của người lính hải quân.
Nữ điệp báo siêu hạng dưới vỏ bọc tiểu thư

Nữ điệp báo siêu hạng dưới vỏ bọc tiểu thư

Trong con mắt của những nhân viên cùng phòng và người dân, tiểu thư Mỹ Nhung đi làm chỉ để kiếm chồng Mỹ và khoe sắc, khoe của. Với vỏ bọc hoàn hảo như vậy, nữ điệp báo đã lấy được rất nhiều nguồn tài liệu tối mật từ cơ quan tình báo Hoa Kỳ, góp phần không nhỏ vào thành tích chung của Cụm tình báo H63 anh hùng.
Vén màn bí mật về những siêu chiến binh Nepal

Vén màn bí mật về những siêu chiến binh Nepal

Nhận thấy khả năng chiến đấu ưu việt của chiến binh bộ lạc Gurkha ở Nepal, quân đội Anh chiêu mộ họ vào hàng ngũ. Để rồi theo năm tháng, chiến binh Gurkha có vai trò quan trọng trong các lực lượng đặc nhiệm thiện chiến của quân đội Hoàng gia Anh và Ấn Độ.