Cầu Long Biên

Long Biên – Cây cầu tình yêu Hà Nội

TPO - Cầu Long Biên là bằng chứng lịch sử của một thời gian khó nhưng đầy vinh quang của Thủ đô Hà Nội. Mỗi người dân Hà Nội đều mang trong mình hình ảnh thân thuộc và tình yêu quê hương đất nước, gắn với cây cầu lịch sử này.
Tiền hậu bất nhất

Tiền hậu bất nhất

TP - Có thể chỉ ra một số dấu hiệu không bình thường trong việc phê duyệt và triển khai hạng mục cầu đường sắt vượt sông Hồng của tuyến đường sắt số 1.
6 phương án được nghiên cứu Trong đó: Phương án 30m đã được Bộ GTVT phê duyệt Dự án đầu tư. Phương án 186m đã được Chính phủ chấp thuận và cập nhật trong Đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô

Long đong phận cầu Long Biên

TP - Chục năm qua đã có nhiều nghiên cứu bảo tồn cầu Long Biên cũng như dự án tuyến đường sắt trên cao số 1 (Ngọc Hồi - Yên Viên). Hầu hết các nghiên cứu đều đề xuất phương án bảo tồn nguyên trạng hoặc gần như nguyên trạng cầu Long Biên.
Rao bán cầu Long Biên?

Rao bán cầu Long Biên?

TPO - Nếu được giao toàn quyền quyết định số phận cầu Long Biên (Hà Nội), tôi sẽ rao bán nó như người ta từng rao bán tháp Eiffel ở Pháp đầu thế kỷ XX.
“Quan điểm của chúng tôi là làm cây cầu mới”

“Quan điểm của chúng tôi là làm cây cầu mới”

TP - Ông Trần Thiện Cảnh, Phó Tổng Giám đốc Cty Cổ phần Tư vấn Đầu tư & Xây dựng Giao thông Vận tải (TRICC)-đơn vị tư vấn đưa ra 3 phương án xây dựng cầu đường sắt trùng cầu Long Biên cho biết, việc nghiên cứu và đề xuất ba phương án xây dựng cầu đường sắt trùng lên cầu Long Biên là theo đề bài của thành phố Hà Nội.
Không có chuyện “phá” cầu Long Biên

Không có chuyện “phá” cầu Long Biên

Chiều tối 24/2, trao đổi với Tiền Phong, Thứ trưởng GTVT Nguyễn Ngọc Đông bất ngờ khẳng định: Bộ GTVT vẫn kiên định phương án không động chạm đến cầu Long Biên, xây cầu mới cách 30m; cầu mới đi trùng tim cầu Long Biên chỉ là “nghiên cứu thêm”.
Bức ảnh màu đầu tiên chụp cầu Long Biên của người Pháp năm 1915 (bộ sưu tập của Albert Kahn)

Di sản trong lòng dân

TP - Cầu Long Biên (xây dựng 1899 - 1902) là một chứng nhân quan trọng trong suốt hơn một thế kỷ không chỉ của Hà Nội mà cả nước. Nhưng hiện nay cầu Long Biên đang đứng trước khả năng phải thay đổi, biến dạng...
Cầu Long Biên đã “đồng cam cộng khổ” với người dân Hà Nội hơn 100 năm qua. Ảnh: Như Ý

'Cú sốc' tỷ đô

TP - Là di sản văn hóa nhưng cầu Long Biên lại nằm trên tuyến đường sắt quốc gia kết hợp với đường sắt đô thị sắp hình thành; dưới sông, cầu bị xem là rào cản đối với tàu thuyền cỡ lớn. Cộng với yêu cầu giảm chi phí giải phóng mặt bằng, bảo tồn không gian kiến trúc, cây cầu lịch sử đang đứng trước sự thúc ép thay đổi để phát triển giao thương.
Từ cầu Long Biên nhìn ra đô thị di sản Hà Nội

Từ cầu Long Biên nhìn ra đô thị di sản Hà Nội

"Nếu nhìn Hà Nội như một bản nhạc thì cầu Long Biên chính là dòng nhạc đầu tiên và lan tỏa ra cho các khu khác... Nếu như thay đổi diện mạo của cầu theo kịch bản của các nhà giao thông thì bất luận như thế nào đều tạo ra sự đứt gãy về thẩm mỹ cảnh quan Hà Nội".
Cầu Long Biên, Hà Nội

Tìm phương án bảo tồn cầu Long Biên

TP - Sáng qua, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã chủ trì làm việc với lãnh đạo Bộ Xây dựng, GTVT và nhiều sở ngành để bàn về việc lựa chọn phương án tối ưu bảo tồn cầu Long Biên, một công trình kiến trúc quan trọng của Thủ đô gắn với xây dựng cầu đường sắt mới qua sông Hồng...