Lực lượng Vùng CSB 2 là chỗ dựa vững chắc cho ngư dân. Ảnh: Nguyễn Thành

Kiên quyết đuổi tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền

TP - Trước tình trạng tàu cá của ngư dân Trung Quốc xâm phạm trái phép chủ quyền biển Việt Nam, lực lượng Cảnh sát biển (CSB) thuộc Vùng Cảnh sát biển 2 đang tăng cường công tác tuần tra trên biển miền Trung, đẩy đuổi nhiều đợt tàu cá Trung Quốc xâm phạm chủ quyền.
Tiếng nói của lương tri

Tiếng nói của lương tri

Sau sự phản bác cái gọi là “thành phố Tam Sa” và “đường lưỡi bò” phi lý mà Trung Quốc tự vẽ ra của nhà báo Châu Phương - cựu biên tập viên mảng đối ngoại của Tân Hoa xã cách đây không lâu;
Tăng cường bài giảng về Hoàng Sa, Trường Sa

Tăng cường bài giảng về Hoàng Sa, Trường Sa

TP - Mở rộng giáo dục chính khóa và tuyên truyền ngoại khóa về tiềm năng biển, đảo và nhiệm vụ của các thế hệ công dân Việt Nam trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Tổ quốc.
Tàu hải giám Trung Quốc 'đổi chiêu' liên tục

Tàu hải giám Trung Quốc 'đổi chiêu' liên tục

TP - Ngư trường Hoàng Sa ngày càng phức tạp do tàu hải giám phía Trung Quốc liên tục đe dọa đẩy đuổi, còn ngư dân nước này cũng trở nên hung hăng một cách kỳ lạ - Nhiều ngư dân của Đà Nẵng và Quảng Ngãi vừa trở về từ Hoàng Sa cho biết như vậy.
Phản đối Trung Quốc 'bầu đại biểu HĐND ở Tam Sa'

Phản đối Trung Quốc 'bầu đại biểu HĐND ở Tam Sa'

Tối 21-7, trang web của Đài Phát thanh Quốc gia Trung Quốc (CNR) phát tin, cùng ngày, hơn 1.100 cử tri thuộc 15 khu vực bầu cử ở ba quần đảo: Tây Sa (Hoàng Sa của Việt Nam), Nam Sa (Trường Sa của Việt Nam) và Trung Sa đi bỏ phiếu bầu đại biểu Hội đồng Nhân dân (HĐND) thành phố Tam Sa khóa 1.
Đảo Đá Nam, Huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa Ảnh: Phương Hoa

Điểm tựa truyền thống và thống nhất ý chí

TP - Trò chuyện với Tiền Phong, Nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bạt cho rằng chúng ta phải chuẩn bị một thái độ tỉnh táo thật sự trước những căng thẳng xảy ra trên Biển Đông. Nền tảng để giải quyết những phức tạp này chính là truyền thống và ý chí của cả dân tộc.
Mưu đồ được tính toán trước của Trung Quốc

Mưu đồ được tính toán trước của Trung Quốc

TP - Theo báo Hải Nam của Trung Quốc, hồi 16 giờ 30 phút chiều 15-7, đoàn tàu đánh bắt gồm 29 tàu cá vỏ sắt 140 tấn và 1 tàu chỉ huy 3.000 tấn của Trung Quốc đã tới vùng biển bãi đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Ngư dân ra đánh bắt cá ở Hoàng Sa Ảnh: nam cường

Phải nỗ lực đoàn kết trong ASEAN

TP - Trao đổi với Tiền Phong, Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã cho rằng, không có con đường nào khác là phải đa phương hóa, quốc tế hóa vấn đề Biển Đông. Đoàn kết với ASEAN phải là nỗ lực lớn. Dù Trung Quốc có muốn hay không đều khó ngăn được xu thế của thế giới hiện nay.
Trung Quốc tăng cường lực lượng hải giám, nhằm quản lý thực tế theo Đường lưỡi bò. Ảnh: Xinhua

Trung Quốc không còn nhiều 'bài' trên Biển Đông

TP - Vừa trở về từ hội thảo an ninh Biển Đông tại Mỹ, TS Trần Trường Thủy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông (Học viện Ngoại giao) có cuộc trao đổi với PV Tiền Phong về quan điểm của các học giả quốc tế trước những căng thẳng trên Biển Đông thời gian qua.
Trung Quốc sẽ mất nhiều hơn được

Trung Quốc sẽ mất nhiều hơn được

TP - Trao đổi với PV Tiền Phong, Thiếu tướng Lê Văn Cương (nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Bộ Công an) cho rằng, những hành động vi phạm chủ quyền gần đây của Trung Quốc sẽ đánh mất hình ảnh một đất nước “phát triển hòa bình” và Trung Quốc sẽ mất nhiều hơn được.