Đêm đầu tiên Đại tướng về đất Mẹ

Đêm đầu tiên Đại tướng về đất Mẹ

TP - Đêm đầu tiên Đại tướng an nghỉ ở Vũng Chùa - Đảo Yến có thông reo, sóng vỗ, vầng trăng đầu tháng trên bầu trời quê hương. Đêm đầu tiên ấy có những chuyện chưa từng xảy ra ở vùng đất này…
Không có anh Văn thì không có mình

Không có anh Văn thì không có mình

TP - Cụ Tô Đình Cắm (92 tuổi) là người cuối cùng trong số 34 chiến sĩ thuộc Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân còn sống. Không thể ra Bắc tiễn biệt vị chỉ huy mà toàn Đội kính phục, yêu quý, cụ lập bàn thờ Đại tướng tại nhà riêng, mong được viếng mộ anh Văn và thăm lại rừng Trần Hưng Đạo.
Nơi Đại tướng an nghỉ nhìn từ trực thăng

Nơi Đại tướng an nghỉ nhìn từ trực thăng

Sáng 14/10, Trung tướng Nguyễn Quốc Khánh, Phó tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, cùng đoàn công tác của Bộ Tổng tham mưu tiếp tục đến Vũng Chùa-Đảo Yến để kiểm tra công tác bảo đảm an toàn khu vực an nghỉ của Đại tướng.
Đường ra biển lớn

Đường ra biển lớn

TP - Vũng Chùa - vùng đất khí cốt địa linh, nơi bình yên giữa bao sóng dữ cuồng phong của mẹ thiên nhiên, rồi đây, Đại tướng - vị anh hùng kiệt xuất của dân tộc nương náu anh linh mãi mãi nơi này. Phải chăng núi Rồng sẽ là miền tiêu dao thanh thản của người?
Hình ảnh Đại tướng trong những ngày về Quảng Bình

Hình ảnh Đại tướng trong những ngày về Quảng Bình

Đại tướng tưới nước cho vườn cây giống của anh hùng lao động Phạm Thị Nghèng. Mỗi lần về quê, Đại tướng thường ra thắp hương ở nghĩa trang gia đình. Đại tướng mong các học sinh ở trường chuyên Quảng Bình học giỏi trong một lần đến thăm. Đại tướng trong một lần xem đua bơi trên dòng sông Kiến Giang của quê nhà. Đại tướng và bà Phạm Thị Nghèng, anh hùng lao động, 40 năm trồng cây chắn cát. Đại tướng thảnh thơi cùng con cháu trước thềm nhà thời thơ ấu. Đại tướng thư giãn trên chiếc võng dưới rừng phi lao ở bãi biển Vũng Chùa - Đảo Yến.
Cống hiến to lớn của Anh sống mãi với non sông đất nước (*)

Cống hiến to lớn của Anh sống mãi với non sông đất nước (*)

TP - Tại Lễ Truy điệu Đại tướng Võ Nguyên Giáp hôm qua 13/10, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quân ủy trung ương, quân và dân cả nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Lễ tang đọc lời điếu ôn lại cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Báo Tiền Phong trân trọng giới thiệu toàn văn lời điếu.
Không thể không khóc nơi tâm bão đi qua

Không thể không khóc nơi tâm bão đi qua

TP - Cơn siêu bão vừa đi qua Quảng Bình, giờ đây ở những nơi thiệt hại nặng nề nhất, người dân vẫn lập bàn thờ Đại tướng Võ Nguyên Giáp bằng tấm ván duy nhất còn sót lại, thắp hương trên viên gạch đổ của tường nhà…
Tươi nguyên ký ức

Tươi nguyên ký ức

TP - Đã lâu lắm rồi, người Việt Nam chúng ta bên cạnh những đau đớn, tổn thất riêng trong mỗi gia đình khi có người thân vĩnh biệt mới lại cùng chịu đựng một nỗi buồn mất mát chung…
Nghĩ dọc đường tang

Nghĩ dọc đường tang

TP - Tinh mơ rời đường hoa - hoa của dân xếp dãy dài dặc trước cổng 30 Hoàng Diệu. Rời đường người suốt đêm xếp hàng viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp tận 5 giờ hơn mà điểm chót vẫn tận mãi cuối đường Lê Thánh Tông, hối hả làm cho kịp vài việc vặt. Vậy mà vẫn suýt nhỡ chuyến chuyên cơ trên đường tang vô Quảng Bình...
Họa sĩ mù vẽ 1.000 chân dung Đại tướng

Họa sĩ mù vẽ 1.000 chân dung Đại tướng

TP - Họa sĩ, nhà điêu khắc, đại tá Lê Duy Ứng (thương binh hạng 1/4), người lính từng lấy máu mắt vẽ chân dung Bác Hồ. Giờ đây, trước sự ra đi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đôi mắt bị hỏng của ông thêm một lần đỏ hoe, ông nghẹn ngào kể về Đại tướng và tiếp tục vẽ người bằng trí tưởng tượng.
Phim về Tướng Giáp, không về chiến tranh

Phim về Tướng Giáp, không về chiến tranh

TP - Phim của đạo diễn Đường Minh Giang về Đại tướng Võ Nguyên Giáp hoàn thành năm 2006 đặc biệt ở chỗ không nói về chiến tranh. Từ sự trân trọng với tài năng, đức độ của Đại tướng, đạo diễn đã bỏ nhiều năm tìm hiểu và ra được cái tứ cho phim.
“Đại tướng, Đại tướng, Đại tướng về rồi…”

“Đại tướng, Đại tướng, Đại tướng về rồi…”

TP - Đoạn đường TP Đồng Hới ra Vũng Chùa - Đảo Yến dài hơn 60km, hai bên lề đường không còn chỗ chen chân, nhiều người phải trèo lên cây, lên mái nhà để được chứng kiến thời khắc lịch sử và đau thương khi linh cữu của Đại tướng về với đất mẹ Quảng Bình.
Ngày chưa từng có tiền lệ tại Nội Bài

Ngày chưa từng có tiền lệ tại Nội Bài

TP - Chuyên cơ chở linh cữu Đại tướng Võ Nguyên Giáp cất cánh rời Hà Nội về Quảng Bình để lại sự hẫng hụt, tiếc thương. Trong giây phút đặc biệt, cả sân bay dường như lắng đọng. Nhiều lớp người đứng vòng trong, vòng ngoài sân bay tiễn biệt.
Đẫm lệ một sáng thu Hà Nội

Đẫm lệ một sáng thu Hà Nội

TP - Sáng 13/10, Lễ truy điệu Đại tướng Võ Nguyên Giáp được cử hành trọng thể từ 7 giờ tại Nhà Tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội). Sau Lễ truy điệu, linh cữu Đại tướng được di chuyển bằng máy bay về an táng tại quê nhà Quảng Bình, theo di nguyện của ông.
Ra đi như một khởi đầu

Ra đi như một khởi đầu

TP - 1.Một đại thụ ngã xuống ắt để lại khoảng trống. Đại tướng là đại thụ cuối cùng của một lớp người đặc biệt sẽ mãi lưu danh trong sử sách, sự ra đi của ông hẳn nhiên sẽ để lại một khoảng trống rất lớn.
“Kéo pháo vào - kéo pháo ra” và bài toán trị thủy sông Đà

“Kéo pháo vào - kéo pháo ra” và bài toán trị thủy sông Đà

TP - Thủy điện Sơn La đã hoàn thành, Thủy điện Lai Châu đang xây dựng. Bài toán bậc thang thủy điện trên sông Đà - con sông có tiềm năng thủy điện lớn nhất nước - đã có đáp số hài hòa giữa mục tiêu phát điện và các mục tiêu an toàn, giảm thiểu tác động xã hội, môi trường…
Rồng thiêng quần tụ phía bờ đông

Rồng thiêng quần tụ phía bờ đông

TP - “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” - câu sấm ấy của Trạng Trình (Nguyễn Bỉnh Khiêm) đã giúp Nguyễn Hoàng gây dựng nên một triều đại tồn tại mấy trăm năm. Và nay, không phải ngẫu nhiên mà nơi đây lại được chính vị Đại tướng lừng danh thế giới chọn cho mình làm nơi an nghỉ vĩnh hằng.