Nhiều loại vắc-xin được thông báo hết và không biết bao giờ có lại ở Viện Pasteur TPHCM ngày 18/4. Ảnh: L.N

TPHCM hết sạch nhiều loại vắc-xin

TP - Đang là mùa dịch bệnh nhưng các cơ sở y tế tại TPHCM đã dán thông báo hết nhiều loại vắc-xin và không trả lời được khi nào vắc-xin có trở lại, khiến nhiều người lo lắng.
Ảnh minh họa: Internet

Những ai có nguy cơ mắc bệnh sởi?

TPO - Tại Việt Nam, nhóm có nguy cơ mắc sởi là trẻ nhỏ do không còn miễn dịch từ mẹ truyền sang nhưng chưa được tiêm vắc xin; Trẻ đã tiêm vắc xin nhưng chưa có đáp ứng miễn dịch; Thanh niên do chưa từng mắc sởi hoặc tiêm vắc xin trước đây. 
Trẻ được tiêm vaccine phòng sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 1 hôm qua. ảnh: L.N

Soi sởi từ cổng bệnh viện

TP - “Tại những bệnh viện tiếp nhận điều trị sởi, phải có bảng hướng dẫn và nhân viên chỉ dẫn để phân luồng bệnh nhân có biểu hiện sởi vào từng khoa khám nhất định, tránh lây lan”, ông Lê Quang Cường- Thứ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo các bệnh viện ở TPHCM trong đợt kiểm tra dịch sởi tại đây hôm qua 19/4.
Chờ tiêm vắc-xin sởi ở Viện Pasteur TPHCM. Ảnh: Minh họa.

Đổ xô đưa trẻ đi tiêm vắc- xin dịch vụ

TP - Dịch sởi tại TPHCM bùng phát khiến cho người dân đổ xô đưa con đến các cơ sở y tế tiêm phòng vắc- xin dịch vụ. Trong khi đó, vắc- xin sởi trong chương trình tiêm chủng mở rộng đến thời điểm hiện tại vẫn còn dư hơn 30 nghìn liều.
Dịch sởi đang nóng lên từng ngày cả trên thực tế lẫn công tác chỉ đạo. ảnh: Thái hà

Dịch sởi, nóng chỉ đạo, lạnh thực hiện!

TP - Chiều qua (18/4), tại cuộc họp báo về dịch sởi, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định Việt Nam đã có dịch sởi. Ông Long cũng cho rằng: “Có chuyện nóng về chỉ đạo nhưng lạnh về triển khai thực hiện tại một số địa phương”. Liệu thực tế có đúng như vậy ?
Điều trị cho bệnh nhân mắc sởi. Ảnh: Internet

Triệu chứng người lớn mắc sởi

TPO - BS Nguyễn Văn Kính - giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư cho biết,  90% trong số 313 bệnh nhân sởi đang điều trị tại BV này là người lớn, trong đó bệnh nhân lớn tuổi nhất 44 tuổi. Khác với biến chứng thường gặp ở trẻ em mắc sởi là viêm phổi, ở người lớn biến chứng thường gặp nhất là viêm não.
Ảnh minh họa: Internet

Những biến chứng cần đặc biệt lưu ý của sởi

TPO - Điều đáng sợ nhất của sởi không phải là ban mà là các biến chứng. Có khoảng 30% trẻ em bị sởi xuất hiện một hoặc nhiều biến chứng. Thường gặp là viêm phổi, nhiễm trùng tai, tiêu chảy, viêm loét giác mạc, đặc biệt, viêm phổi là nguyên nhân thường gặp nhất gây tử vong ở trẻ mắc sởi.
Ảnh minh họa: Internet

Phân biệt sởi, sốt phát ban và thủy đậu

TPO -  Theo các bác sỹ, việc phân biệt đâu là sởi, đâu là phát ban thông thường hoặc thủy đậu sẽ làm giảm đáng kể những biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi, nhất là biến chứng viêm phổi nặng có thể gây tử vong nhanh chóng.
Món ăn thuốc cho người bệnh sởi

Món ăn thuốc cho người bệnh sởi

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính tuy ít gây tử vong nhưng có thể gây biến chứng viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc... Sau đây là một số món ăn, nước uống thích hợp cho người bệnh sởi trong từng giai đoạn bệnh.
Dịch sởi biến chứng nguy hiểm đang khiến các bệnh viện lớn quá tải. Ảnh Kiến Thức.

Những phát ngôn 'lịch sử' của ngành Y

Tính đến nay, số ca tử vong vì sởi, chỉ riêng ba bệnh viện lớn ở Hà Nội đã là 108 trẻ, không phải 25 trẻ như Bộ Y tế công bố. Cùng điểm lại những phát ngôn "lịch sử" của ngành y trong các vụ việc nổi cộm thời gian qua.
Trẻ bị sởi đang được điều trị tại bệnh viện. Ảnh: Internet

Cách chăm sóc trẻ mắc sởi

TPO - Việc kiêng gió, kiêng nước có thể khiến trẻ mắc sởi bị bệnh nặng hơn. Đặc biệt, trong quá trình chăm sóc, cha mẹ cần theo dõi những biểu hiện cho thấy bệnh của trẻ tiến triển nặng lên để kịp thời đưa đến bệnh viện.
Bệnh nhân phát ban dạng sởi nặng đang điều trị tại BV Saint Paul (Hà Nội). Ảnh T.Hà

Cùng quá tải, làm sao “chia lửa”?

TP - Chiều 17/4, Bệnh viện (BV) Saint Paul (Hà Nội), nơi được Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chỉ định “chia lửa” cho BV Nhi T.Ư, cũng trong tình trạng quá tải nghiêm trọng bệnh nhân sởi. Khoa Nhi 40 giường song hiện có tới 120 bệnh nhân sởi.