
Cúm gà bùng phát tại Nga
(TPO) Một đợt dịch cúm gà mới đã bùng phát tại 6 vùng của Nga, khiến cả châu Âu nhấp nhổm vì nguy cơ bệnh dịch lây lan và trở thành đại dịch toàn cầu.
Sáng nay (18/4), BCĐ Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm họp bàn những vấn đề liên quan đến hàng triệu con vịt ở ĐBSCL mà 80% mẫu huyết thanh đã cho kết quả dương tính với H5N1.
Việc Trung tâm Thú y vùng Cần Thơ công bố kết quả xét nghiệm 80% trên 3065 mẫu huyết thanh từ đàn vịt tại TP Cần Thơ bị dương tính với H5N1 đang làm người dân nuôi vịt ở ĐBSCL đứng ngồi không yên. Tiêu huỷ sẽ rơi vào cảnh trắng tay, mà giữ lại thì sợ.
Trước cảnh báo rằng virus H5N1 có thể đang tiềm ẩn ngoài môi trường chứ không chỉ trên gia cầm bị bệnh, cứ nghĩ đến phương thức chăn nuôi truyền thống: gia cầm, gần người; thủy cầm, thả ao hoặc thả ra đồng của dân ta mà thấy lo.
Nhiều nghìn mẫu huyết thanh vịt ở TP Cần Thơ được gửi đi xét nghiệm đã cho kết quả 80% dương tính với vi rút H5N1. Đây là một tỷ lệ khiến người ta giật mình.
Đó là cháu Phạm Thị Hằng (12 tuổi, trú tại đường Phạm Hữu Điều, phường Niệm Nghĩa, Lê Chân, HP). Ngày 31/3, cháu Hằng đã bị ho và sốt được đưa vào Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng điều trị.
Theo các chuyên gia, nếu dùng dung dịch nước ozone, thì chi phí hoá chất tiệt trùng giảm không dưới 5 lần. Đặc biệt, nước ozone có những đặc tính sát trùng hữu hiệu.
Kết quả xét nghiệm ban đầu đã phát hiện cả 5 người trong cùng một gia đình tại huyện Kiến Thuỵ bị nhiễm vi rút H5N1.
Người dân thôn Kinh Châu (xã Châu Hoá, Tuyên Hoá) đang hết sức hoang mang trước cái chết của cháu Hoàng Thị Lan Hương và tình trạng nguy kịch của cháu Hoàng Trọng Dương do gia đình giết gà cúm ăn thịt.
Các chuyên gia y tế cảnh báo, chớ vội tiêm phòng vaccine cúm hàng loạt cho gia cầm sau khi dịch cúm bùng phát trở lại tại Indonesia vào cuối tuần qua.
Cháu Hoàng Trọng Dương (5 tuổi), trú tại xã Thuận Hoá (Tuyên Hoá, Quảng Bình), vừa nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện TW Huế, trong tình trạng khó thở, sốt cao, phim X-quang thể hiện hình ảnh viêm phổi lan toả hai bên ngực.
Chúng tôi đến thăm ông Kim. Ngôi nhà vắng vẻ, chỉ có một mình ông ở nhà. Nhìn dáng đi mạnh khỏe, không ai nghĩ ông đã ở tuổi 85 và đang mang mầm bệnh virus H5N1.
TPO - Theo thông tin từ ông Hoàng Bình, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, ngày 9/3 tại xã Văn Tố, huyện Tứ Kỳ của tỉnh Hải Dương đã xuất hiện thêm một ổ dịch cúm gia cầm thứ hai.
Cục Nông nghiệp ( Bộ NN & PTNT) cho biết từ nay đến hết năm 2005, Nhà nước cần đầu tư 1056 tỷ đồng cho 15 hạng mục để khôi phục gia cầm sau dịch.
Đáng chú ý, bệnh nhân T. vốn là y tá có tiếp xúc với bệnh nhân Nguyễn Sỹ Tuân lúc bệnh nhân Tuân đang điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Đó là ý kiến của PGS. TS Hoàng Kim Giao, Cục phó Cục Nông nghiệp (Bộ NN & PTNT) tại Hội thảo “Giải pháp phòng chống dịch cúm, khôi phục và phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững” tổ chức ngày 5/3/2005 tại Hà Tây.
(TP – Hà Nội)- Với kết quả khả quan trên, nếu không có gì thay đổi, cuối năm 2005, Việt Nam sẽ sản xuất những liều vắcxin đầu tiên đủ tiêu chuẩn cho người.
Nguồn tin từ Viện Y học Lâm sàng các Bệnh Nhiệt đới cho biết lại thêm một bệnh nhân dương tính với virus cúm gà H5N1 qua đời trong khi bệnh nhân kia là người nhà vẫn trong tình trạng nguy kịch.
Chuyên gia dịch tễ học của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, ông Peter Horby, trả lời phỏng vấn báo Tiền Phong
Bất chấp dịch cúm gia cầm có dấu hiệu chững lại trong thời tiết nắng ấm, một hội nghị quốc tế về dịch cúm gia cầm vẫn sẽ được tổ chức ở Việt Nam từ 23/2/2005.
(TPO) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Trung Quốc cho biết: Ưu điểm của loại vaccine mới này là “có thể chặn đứng hiệu quả những mối liên hệ trong chuỗi lây truyền mầm bệnh ở gia cầm”.
(TPO) Phóng viên Tienphong Online đã có mặt tại chợ đầu mối Long Biên (Hà Nội) để ghi lại những hình ảnh của chợ bán gia cầm trước nguy cơ dịch cúm. Các hình ảnh được thực hiện vào lúc 2 giờ sáng 4/5.
Theo Cục Thú y, trong ngày 31/1 dịch cúm gia cầm đã bùng phát thêm 22 điểm tại 13 xã, 9 huyện của 6 tỉnh là Long An, TP Cần Thơ, Bến Tre, Bạc Liêu, Phú Thọ và Hải Dương.
Theo Cục Thú y, trong ngày 30/1, dịch cúm gia cầm đã bùng phát ở 38 điểm tại 18 xã, 18 huyện của 5 tỉnh Tiền Giang, Long An, Quảng Nam, Hải Dương, Tây Ninh. Số gia cầm chết, tiêu huỷ là 59.575 gà, 23.975 vịt, ngan và 23.844 chim cút.
Tính đến ngày 26/1, trong 27 tỉnh đã bùng phát 552 ổ dịch tại 294 xã của 105 huyện...
"Tôi mệt mỏi lắm rồi!”- Chị Phùng Khánh Ngân, chủ trang trại chăn nuôi gà ở xã Phú Mỹ Hưng (Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) uể oải nói với chúng tôi như vậy. Đấy cũng là tâm trạng chung của những người chăn nuôi gà hiện nay…
Từ ngày 1 – 21/1 đã có 376 điểm phát dịch ở 232 xã, 86 huyện của 23 tỉnh, thành phố, báo cáo của Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) cho biết.
Nước ozone mới dùng chưa lâu và nhiều ở Việt Nam ngày càng chứng tỏ vai trò tẩy trùng hữu hiệu tại các cơ sở chăn nuôi.
“Không hề hoang mang hay cường điệu nhưng tình hình dịch cúm gia cầm hiện nay đã rất nghiêm trọng…”. Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng cảnh báo như vậy tại cuộc họp khẩn bàn các biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm với lãnh đạo các tỉnh phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào), diễn ra hôm qua (19/1), tại TP.Hồ Chí Minh.
PGS-TS Hoàng Kim Giao - Phó Cục trưởng Cục Nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) trả lời phỏng vấn báo Tiền Phong.
Báo cáo của Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) ngày 17/1 cho biết, từ ngày 1 - 16/1 cả nước đã có 136 xã thuộc 62 huyện của 18 tỉnh có ổ dịch cúm gia cầm.
(TPO) Thường trực Chính phủ đã họp với Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm, Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp cấp do virus (SARS) và Bộ, ngành có liên quan về tình hình dịch cúm gia cầm, bệnh cúm A (H5N1) ở người.