
Chuyện người tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ là con trai... Tổng thống chính quyền Sài Gòn Trần Văn Hương
Nhân vật chính trong câu chuyện là ông Lưu Vĩnh Châu, người con trai Tổng thống chính quyền Sài Gòn Trần Văn Hương...
Điều đó đã thể hiện rõ nét trong phần trả lời phỏng vấn đài BBC tiếng Việt của Lê Thành Nam Giải Phóng và Lê Thị Kim, hai bạn trẻ sinh đúng ngày 30/4/1975 hiện đang sống và làm việc ở TPHCM.
Tại lễ khai mạc, trên cầu Hiền Lương đã diễn ra lễ trao hòa hai nắm đất từ hai đầu đất nước là Lạng Sơn và Cà Mau mang về, biểu hiện sự thống nhất non sông, nối liền một dải kể từ ngày Chiến thắng lịch sử 30/4/1975.
Chị Y Thi bắn thẳng vào chiếc máy bay đi đầu, hai đồng đội của chị là A Nông và A Hai bắn hiệp đồng. Chiếc máy bay địch bốc khói cháy ngùn ngụt rồi rơi xuống núi Ngọk Păng ngay gần nơi chị Y Thi và đồng đội mai phục.
Vợ chồng anh Dương Bá Quy ở Gio Mỹ, Gio Linh, Quảng Trị đều là du kích, đã 22 lần được phong danh hiệu dũng sĩ. Nghe anh chị kể chuyện đánh giặc, bắt sống giặc, chiến đấu vào sinh ra tử mà sao nhẹ nhàng đến vậy.
Câu chuyện kể về công trình tưởng niệm chiến tranh VN từng gây sóng gió dư luận nước Mỹ suốt những năm 1980, và cuộc đấu tranh kiên cường của cô sinh viên kiến trúc Maya Lin để bảo vệ ý tưởng sáng tác của mình.
Tờ "Người hướng dẫn khoa học đạo Cơ đốc" của Mỹ số ra ngày 29/4 đã đăng bài của tác giả Đônan Kớt viết từ Côn Đảo, trong đó mô tả không khí tưng bừng kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước của người dân Việt Nam.
(TPO) Sau những câu chuyện của máu và hoa, của tiếng cười vượt lên gian khó, cả hội trường lặng đi rồi bùng nổ tràng pháo tay rền vang như súng trận... Đó là khung cảnh nổi bật của gặp gỡ giao lưu "Ký ức người chiến sĩ" của Cơ quan TW Đoàn.
(TPO) Tối 30/4, tại Khu du lịch Văn Thánh đã diễn ra dạ tiệc sinh nhật đông người nhất từ trước đến nay: 5.000 người. Trong số này có 2.000 người sinh đúng ngày 30/4/1975.
(TPO) Hôm nay, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ và thể thao. Tiết mục nổi bật của đêm hội thứ 3 mang tên Tự hào là màn trình diễn áo dài trước Nhà hát thành phố.
(TPO) Với chủ đề “Vinh quang”, đêm hội tối nay tại TP Hồ Chí Minh sẽ lung linh sắc màu bởi Liên hoan Văn hóa nghệ thuật dân gian và biểu diễn nghệ thuật đường phố.
Năm nay đã gần 80 tuổi, nhưng Trung tướng Lê Nam Phong trông vẫn còn rất mạnh mẽ, tráng kiện. Ký ức của một thời oanh liệt vẫn còn in đậm trong tâm trí ông.
“Tôi nghĩ, ở tuổi 30, họ đủ sức để lựa chọn và đem về cho VN những giá trị của thời đại, của văn minh nhân loại, đủ sức để tạo ra những giá trị của thời bình mà bạn bè thừa nhận” - Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
Đạo diễn Long Vân cho biết: "Trong phim không hề sử dụng kỹ xảo trong bất cứ một cảnh nào.Chúng tôi muốn lột tả sự khốc liệt của chiến tranh..."
Sau ngày giải phóng miền Nam, tôi có chuyến đi thường trú tại Thành phố Hồ Chí Minh với anh Hoàng Thiết. Trông anh có vẻ gầy gò thế nhưng khỏe mạnh, nhanh nhẹn và cũng thích hài hước.
(TPO) Suốt 30 năm qua, cuộc chiến tranh ở Việt Nam luôn là cơn ác mộng ám ảnh cựu binh Jim Doyle, David Curry và hàng trăm nghìn các cựu binh người Mỹ khác
Ông Pete Peterson - Đại sứ Mỹ đầu tiên tại Việt Nam, khẳng định Việt Nam là một nước tràn đầy sức sống, điển hình là trong lĩnh vực kinh tế.
Nhiều tờ báo ở Nhật Bản đã đưa tin về sự kiện giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước và đánh giá cao sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam sau chiến tranh.
Lý tưởng, lẽ sống, sự cống hiến và hy sinh vì Tổ quốc của nhiều thế hệ đã góp phần làm nên ngày chiến thắng 30/4/1975... được thể hiện rất cảm động qua những bức thư tình.
Câu chuyện dưới đây phác thảo về chiến công đặc biệt xuất sắc của một chiến sĩ tình báo trong mạng lưới “H10-A22”.
Trong khi tìm hiểu tư liệu để viết bài về chiến thắng 30-4 lịch sử, không ít phóng viên đau đầu về chuyện giờ giấc.
Trong giờ phút lịch sử, bất kỳ ai: anh xích lô, cô sinh viên hay một bà má...đều là một "chiến sĩ vô danh" chỉ đường cho quân giải phóng.
Tối qua, 28/4, khoảng 100 cựu phóng viên nước ngoài từng sống và làm việc ở miền Nam Việt Nam thời chiến tranh đã có cuộc gặp mặt cảm động tại Nhà hàng Vườn Thượng Uyển, khách sạn Rex (TP Hồ Chí Minh).
Những năm đầu sau khi di tản sống ở Mỹ, ông Nguyễn Cao Kỳ đã viết cuốn hồi ký : “Chúng ta đã thất bại ở miền Nam như thế nào?”
“Đã 30 năm, nhưng vết thương chiến tranh Việt Nam vẫn len lỏi tới từng gia đình Mỹ, che phủ hành lang quyền lực tại Washington” – Cựu phóng viên chiến trường Joe Galloway đánh giá.
"Những giờ đầu tiên sau khi quân miền Bắc làm chủ Sài Gòn, tôi cảm thấy phấn chấn đến kỳ lạ..." Julian Manyon, phóng viên Đài Independent Radio News viết trong cuốn “The Fall of Saigon” (Sài Gòn sụp đổ)
30 năm trước từ Mỹ sang Việt Nam tham chiến, gần 30 năm sau, Vern Weiztel đến Việt Nam với tư cách là tình nguyện viên của Liên Hợp Quốc. Ít ai biết anh có một mối tình thật đẹp với một nữ cựu chiến binh Việt Nam từng xung phong vào Nam đánh Mỹ...
Sau 35 năm kể từ ngày rút khỏi miền Nam Việt Nam, ông White Jerry, một cựu chiến binh Mỹ đã trở lại ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang để tìm gặp lại ân nhân là bà Đoàn Thị Tám.
Anh là Nguyễn Huy Hoàng - người Chiến sĩ giải phóng quân 23 tuổi đã áp giải tướng ngụy Dương Văn Minh đến đài phát thanh đọc lời đầu hàng quân giải phóng.
Quanh tôi là không khí im mát và tĩnh lặng trong ngôi nhà tưởng niệm đại tướng Lê Trọng Tấn. Ngôi nhà khá khang trang giữa làng Yên Nghĩa quê hương đại tướng là công sức của làng của dòng họ và đơn vị chung tay xúm vào.
(TPO) “Đất nước trọn niềm vui” là chương trình giao lưu do ĐH Khoa học Huế tổ chức với sự tham gia của Đại tá Nguyễn Thành Trung và NSND Trần Hiếu, NSƯT Ái Xuân.
Trận ném bom vào sân bay Tân Sơn Nhất chiều 28/4/1975 là chiến công xuất sắc của Không quân VN. Trong số những người lập chiến công ấy có phi công Quân đội Sài Gòn giác ngộ cách mạng, Trần Văn On.
Ông Romesh Chandra, người Ấn Độ, Chủ tịch danh dự Hội đồng Hoà bình Thế giới là người rất tích cực ủng hộ Việt Nam nói ông tự hào là người bạn của Việt Nam.