Hiểu thế nào về kỳ thi quốc gia duy nhất?

Hiểu thế nào về kỳ thi quốc gia duy nhất?

TP - Qua thảo luận ở nhiều diễn đàn vừa qua về kỳ thi quốc gia hợp nhất, chúng tôi thấy đa số ý kiến nhất trí ở cuối bậc phổ thông chỉ cần duy nhất một kỳ thi quốc gia, tuy nhiên có sự khác nhau về quan niệm kỳ thi duy nhất đó.
Học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái làm bài thi tốt nghiệp. Ảnh: Hồng Vĩnh

Có nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT?

TP - Năm 2013, GS Ngô Bảo Châu từng cho rằng, nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT và mới đây lại khẳng định một lần nữa quan điểm ấy. Thoạt nhìn, quan điểm này có vẻ có lý và dễ áp dụng; tuy nhiên, phân tích kỹ thì đó là một cách diễn giải sai bản chất vấn đề.
Thí sinh trao đổi sau khi làm bài thi đại học 2014. Ảnh: Hồng Vĩnh

Ba phương án cho kỳ thi THPT quốc gia đều chưa hợp lý

TP - Việc đơn giản hóa với 1 kỳ thi 2 mục tiêu là tốt; tuy nhiên, để chọn một phương án thích hợp trong 3 phương án Bộ GD&ĐT vừa công bố là khó, vì, cả 3 phương án đều chưa hợp lý. Ông Vũ Văn Hóa, nguyên Giám đốc Học viện Tài chính, hiện là Phó Hiệu trưởng ĐH Công nghệ và Kinh doanh Hà Nội nói.
Học sinh Hà Nội trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014. Ảnh: Hồng Vĩnh

Kỳ thi THPT quốc gia:Nhiều nơi thích phương án I

TP - Theo nhiều lãnh đạo các Sở GD&ĐT và lãnh đạo các địa phương, việc ra đề thi tích hợp theo lĩnh vực hướng tới kiểm tra đánh giá năng lực của người học là ý tưởng hay nhưng để phù hợp với thực tiễn dạy và học ở cơ sở hiện nay thì cần có lộ trình phù hợp. Trong 3 phương án Bộ GD&ĐT đưa ra, nhiều địa phương nghiêng về phương án I.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại hội nghị sáng 29/7. Ảnh: Như Ý

Tập trung bàn việc có thi nghiêm túc được không!

TP - Phát biểu tại hội nghị tổng kết năm học 2013 - 2014 và triển khai nhiệm vụ năm học 2014 - 2015. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cho rằng, điều quan trọng hàng đầu với một kỳ thi là tính nghiêm túc, trách nhiệm và trung thực. Do đó, Bộ GD&ĐT nên hướng các cuộc thảo luận tập trung bàn vào vấn đề này.
Thí sinh làm bài thi đại học 2014. Ảnh: Hồng Vĩnh

Không nhất thiết phải có một kỳ thi quốc gia

TP - Theo GS Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban VHGD-TN-TN&NĐ của Quốc hội, sang năm và kể cả 3- 4 năm tới, Bộ GD&ĐT cứ tổ chức thi tốt nghiệp THPT như năm nay, đồng thời cố gắng nâng cao chất lượng ở mức độ tốt nhất. Thậm chí, việc đặt ra vấn đề tổ chức một kỳ thi quốc gia cũng không cần thiết.
Thí sinh dự kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014. Ảnh: Như Ý

Nên bỏ thi tốt nghiệp THPT và giữ thi tuyển sinh ĐH

TP - Theo ông Trần Kiên, nghiên cứu sinh Luật, Đại học Glasgow, Vương quốc Anh, trong bối cảnh vừa muốn giảm tải thi cử cho học sinh vừa làm sao đảm bảo được chất lượng đầu vào đại học, Việt Nam nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT và giữ nguyên kỳ thi tuyển sinh đại học với một số điều chỉnh cần thiết.
GS Nguyễn Minh Thuyết

Một kỳ thi quốc gia từ 2015: Hai điều tôi muốn cảnh báo

Đồng tình với việc chỉ có một kỳ thi quốc gia từ 2015 để làm cơ sở xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ nhưng GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội cũng chỉ ra những điều đáng lo ngại khi triển khai.