Cụ ông 88 tuổi làm giỗ chung 64 liệt sỹ Gạc Ma

Cụ ông 88 tuổi làm giỗ chung 64 liệt sỹ Gạc Ma

Ba năm nay, năm nào cũng vậy, cụ Hoàng Dỏ (88 tuổi) ở thôn Tân Định, xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) lại bày một mâm cỗ tươm tất lên chiếc bàn vuông đặt hướng ra biển để làm giỗ cho con trai cùng 63 đồng đội của con đã hy sinh trong trận chiến Gạc Ma ngày 14/3/1988.
Chủ tịch UBND Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ trao nhà cho mẹ con bà Nguyễn Thị Tần - vợ liệt sĩ Vũ Phi Trừ.

Ấm lòng người nằm lại biển khơi

TP - Thuyền trưởng HQ 604 Vũ Phi Trừ giờ vẫn nằm giữa đại dương Trường Sa sau hải chiến bi hùng ngày 14/3/1988. Con trai thứ của người hùng Gạc Ma, anh Vũ Xuân Khoa, theo điều động của cơ quan từ TPHCM ra Đà Nẵng làm việc, nhưng gặp khó khăn về nhà ở.
PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà - Viện trưởng Lịch sử Đảng

Năm tháng Gạc Ma: “Trung Quốc đang ngày càng bị cô lập”

TPO - “Trong con mắt thế giới, Trung Quốc đang ngày càng bị cô lập. Bản thân Mỹ bức xúc trước sự hung hăng, ngạo mạn của Trung Quốc trong các vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông”, PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà - Viện trưởng Lịch sử Đảng, nguyên đại tá, Chính ủy Sư đoàn 308 phát biểu trong cuộc giao lưu trực tuyến hôm 10/3 tại tòa soạn báo Tiền Phong.
Thắp nén nhang cho con, mẹ Hồ Thị Đức bắt đầu câu chuyện với nhiều chi tiết đẫm nước mắt về Anh hùng LLVTND, liệt sỹ Trần Văn Phương

28 năm, mẹ già ngày nào cũng ngóng về biển cả

Đã 28 năm trôi qua, sáng sáng, hình ảnh người mẹ già cứ đứng dựa mình bên hiên nhà, đôi mắt ngấn lệ hướng về phía biển cả, nơi đứa con trai đầu lòng ngã xuống trong trận chiến không cân sức với Hải quân Trung Quốc ở Gạc Ma ngày 14/3/1988, để giữ chủ quyền của Tổ quốc.
Gạc Ma - Vòng tròn bất tử

Gạc Ma - Vòng tròn bất tử

TP - “Chúng tôi là người Việt Nam, là Bộ đội Cụ Hồ thì không bao giờ run sợ trước kẻ thù. Chúng ta có chính nghĩa, chúng ta không sợ gì cả. Trước khi đồng đội tôi hy sinh, chúng tôi còn yêu cầu đây là lãnh thổ Việt Nam, chúng tôi sẽ bảo vệ đến cùng”, cựu binh Gạc Ma Lê Hữu Thảo chia sẻ.
Cựu chiến binh Lê Hữu Thảo (trái) trong cuộc giao lưu trực tuyến "Năm tháng Gạc Ma" do Báo Tiền Phong tổ chức.

Tên con là Trường Sa

TP - Xuyên đêm đi xe khách từ Quảng Bình ra Hà Nội, tới báo Tiền Phong tham dự Giao lưu trực tuyến “Năm tháng Gạc Ma”, cựu chiến binh  Lê Hữu Thảo khoe với chúng tôi đoạn băng ghi hình cậu con trai mới hơn hai tháng tuổi, bụ bẫm, mắt to tròn trong veo.
Thiếu tướng Hồ Anh Thắng - Nguyên Giám đốc Trung tâm Phát thanh và Truyền hình Quân đội.

Năm tháng Gạc Ma: Hồi ức của vị tướng quân đội

TPO - "Khi đoàn chúng tôi lên đến boong tàu HQ- 505 thì các anh tỏa ra gặp gỡ các chiến sĩ để phỏng vấn. Chiếc tàu 854 của Trung Quốc đã cập mạn tàu HQ - 505 của chúng ta, gần đến mức nhìn thấy lính Trung Quốc đội mũ sắt, các vũ khí gồm đại bác 105 mm và súng 37 mm, hai xuồng mở hết tốc lực trước mặt chúng ta nhưng những người lính của chúng ta không hề tỏ ra run sợ", Thiếu tướng Hồ Anh Thắng - Nguyên Giám đốc Trung tâm Phát thanh và Truyền hình Quân đội nói về lần tác nghiệp trận chiến Gạc Ma năm 1988.
Nhà báo Lê Xuân Sơn, Tổng Biên tập báo Tiền Phong phát biểu khai mạc cuộc giao lưu.

Năm tháng Gạc Ma: Cả dân tộc Việt Nam sẽ luôn đề cao cảnh giác

TPO -  “Cả dân tộc Việt Nam sẽ luôn luôn đề cao cảnh giác, đoàn kết với Đảng, Chính phủ và Nhà nước quyết tâm bảo vệ từng tấc đất biên cương, lãnh hải bằng mọi giá” - Thiếu tướng Hồ Anh Thắng, nguyên Giám đốc Trung tâm PT-TH Quân đội, nói tại buổi giao lưu trực tuyến do báo Tiền Phong tổ chức chiều 10/3.
Năm tháng Gạc Ma: Ước nguyện của Trang

Năm tháng Gạc Ma: Ước nguyện của Trang

TPO - Tháng 3 năm 2015, Phan Thị Trang gửi thư tới Bộ trưởng bộ Y tế trình bày về hoàn cảnh gia đình. Anh trai bị tàn tật, mẹ thường xuyên đau ốm. Còn cha cô, người đáng ra phải là trụ cột của gia đình khó khăn ấy, đã hy sinh tại Gạc Ma 27 năm về trước.
Trường Sa 1988: Những ngày không thể quên

Trường Sa 1988: Những ngày không thể quên

TPO - Đã 28 năm trôi qua từ khi quân Trung Quốc xả súng vào những chiến sĩ Việt Nam kiên cường, cùng nắm chặt tay thành "vòng tròn bất tử" ở Gạc Ma...Máu của bao người con ưu tú lại đổ để đất mẹ trường tồn. Xin trân trọng giới thiệu một số hình ảnh về những ngày bi tráng không thể quên ở Trường Sa thời điểm năm 1988.
Đảo Len Đao tháng 4-2011. Ảnh: Minh Ngọc.

Trường Sa 1988: Giáp mặt tàu chiến Trung Quốc

TP - Từ Gạc Ma chiếc tàu chiến Trung Quốc rồ máy tiến về phía Cô Lin, nơi chiếc tàu chúng tôi đang chuẩn bị cập mạn. Tôi nhìn thấy rất rõ, chiếc tàu chồm lên, sóng trước mũi tàu trắng như một vành khăn tang. Nòng pháo trên tàu rê rê hướng về tàu chúng tôi sẵn sàng nhả đạn...
Trường Sa tháng 3/1988: Những khoảnh khắc sống mãi

Trường Sa tháng 3/1988: Những khoảnh khắc sống mãi

TP - Tháng 3/1988, trên tàu Mỹ Á khẩn trương vuợt biển ra Gạc Ma, Cô Lin làm nhiệm vụ cứu hộ , tôi được xếp nằm trong khoang cạnh nhà báo Đình Trân công tác tại Thông tấn xã Việt Nam. Nhìn anh lúc nào cũng đeo hai chiếc máy ảnh to kềnh, têlê dài tôi không khỏi thèm thuồng. Tôi chỉ có chiếc máy ảnh Pratica đã cũ với 2 cuốn phim đen trắng.
Thiếu tướng Hồ Anh Thắng (bên trái) trên đường ra Trường Sa năm 1988.

Vị tướng và hồi ức 20 ngày tác nghiệp sinh tử về Gạc Ma

Trước khi lên đường ra Trường Sa, những người đồng nghiệp của nhà báo Hồ Anh Thắng đã chuẩn bị một bữa cơm thịnh soạn để chia tay.  Sau này nghe nhà báo Phạm Quốc Toàn nói lại, ông Thắng mới biết hóa ra bữa cơm ấy được coi như “ngày cúng”, nếu ông chẳng may không quay về nữa.
Ông chủ quán phở là cựu binh Trường Sa tận tình phục vụ khách. Ảnh: Hoài Văn.

Quán phở Trường Sa của cựu binh Gạc Ma

TP - Anh Thoa dẫu chật vật với cuộc mưu sinh, vẫn không thôi khắc khoải, với Trường Sa. Ở đó có xương máu của đồng đội đã ngã xuống để bảo vệ biển đảo Tổ quốc. Có vết đạn xâm lăng vào ký ức, vào thân thể của người lính Trường Sa cứ nhói lên từng ngày…
 Chị Trần Thị Hiền cùng hai con trai mang hoa đi đón chồng chị, Trung tá Phạm Văn Lợi trở về bến cảng Cam Ranh ngày 26/1/2011, sau 18 tháng làm nhiệm vụ tại đảo Song Tử Tây

Những trải nghiệm, xúc cảm ở Trường Sa

TP - Tôi đã đi công tác tại Trường Sa 5 lần. Mỗi chuyến đi là một lần trải nghiệm, để hiểu thêm nỗi gian truân, lòng can trường của những người lính nơi đầu sóng, để thấu cảm sự thiệt thòi, hy sinh thầm lặng của những người phụ nữ ở hậu phương.    
Anh hùng Vũ Huy Lễ và đồng đội tàu HQ-505 sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đóng giữ bãi đá Cô Lin. Ảnh: Nguyễn Viết Thái.

Từ Len Đao, Cô Lin nhớ Gạc Ma

TP - Cần nói về ngày 14/3/1988 không phải chỉ để khơi gợi lại một sự kiện, mà để thêm tự hào, kính phục đối với những người đã hy sinh xương máu để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Để các thế hệ không có lỗi với các liệt sĩ và đồng đội của họ.
Khắc ghi thiên sử anh hùng của chiến sĩ Gạc Ma

Khắc ghi thiên sử anh hùng của chiến sĩ Gạc Ma

"Máu và thân xác các anh đã hòa cùng sóng biển nhưng tấm gương dũng cảm, mưu trí bảo vệ chủ quyền Tổ quốc của các anh sẽ mãi là những thiên sử anh hùng, bất diệt", ông Đặng Ngọc Tùng - Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam đã nói trong Lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma sáng nay.
Anh Tấn thay mặt Ban liên lạc tặng quà cho mẹ của đồng đội đã hy sinh tại Gạc Ma nhân kỷ niệm 22/12/2014

Sống để nói tiếp lời đồng đội

TP - May mắn trở về từ Trường Sa, có gia đình nhà cửa, con cái du học, trong khi bạn bè cùng xóm trên chuyến tàu tháng 3/1988 ra Trường Sa đều nằm lại Gạc Ma bi tráng giữa tuổi thanh xuân. Người đàn ông ấy lúc nào cũng cảm thấy mình đang “sống nhờ” phần của đồng đội. Thế nên, người cựu binh 49 tuổi, tóc luống bạc, luôn tất bật chăm lo cho gia đình đồng đội cũ, như việc của nhà mình, như bổn phận, như trả ơn… 
Tàu KN 951 sau khi bị 7 tàu Trung Quốc đâm va, phun vòi rồng ngày 23/6. Ảnh: Việt Cường

Cựu binh Gạc Ma kể chuyện lao tù Trung Quốc

TP - Sau khi nổ súng cưỡng chiếm đảo Gạc Ma và bắn chìm tàu HQ 406 vào ngày 14/3/1988, quân đội Trung Quốc đã bắt giữ nhiều chiến sỹ của ta sống sót trôi dạt trên biển làm tù binh, giam giữ hơn 3 năm ở bán đảo  Lôi Châu để tra hỏi.