Ảnh mang tính minh họa

Đồng hồ BOT

TP - Từ đường vành đai 3 ở thủ đô Moscow của nước Nga, xe ô tô có thể chạy vun vút một mạch hàng trăm km trên đường cao tốc 8 làn phẳng lỳ ra ngoại ô mà không hề gặp bất kỳ một trạm thu phí đường bộ nào. Đường của nước bạn cũng hiện đại chẳng kém gì cao tốc Hà Nội – Hải Phòng mới khánh thành ở ta.
Thay vì sử dụng vé điện tử, tất cả xe qua trạm thu phí Pháp Vân - Cầu Giẽ đang được phát vé giấy. Ảnh: Trọng Đảng.

Nghịch lý các dự án BOT - Bài 2: Mập mờ và thiếu minh bạch

TP - Lâu nay chúng ta mới chỉ biết kinh phí đầu tư cho một kilômét đường cao tốc ở Việt Nam thuộc hàng đắt nhất thế giới, nhưng ít ai biết được, suất đầu tư để cải tạo một kilômét đường dạng này còn đắt hơn cả đường làm mới. Cùng với đó, hoạt động thu phí đang là điều “bí ẩn” với cả cơ quan chức năng và người dân.
Nhiều người dân ở các khu đô thị bị đảo lộn cuộc sống sinh hoạt khi nước ngập đến tận chân cầu thang. Ảnh: Anh Tuấn.

Chủ đầu tư 'ăn xổi', người dân lãnh đủ

TP - Không chỉ đối mặt với tình trạng ngập lụt, cư dân các khu đô thị còn phải sống cùng ô nhiễm mỗi khi có trận mưa lớn. Nguyên nhân chính do nhiều khu đô thị thiếu hệ thống thoát nước và khu xử lý nước thải, trong khi việc giám sát, xử lý đang bị bỏ ngỏ.
PV Tiền Phong tham gia khảo sát, đo đếm lưu lượng cùng một số cơ quan độc lập trên tuyến Pháp Vân - Cầu Giẽ thời gian qua. Ảnh: Anh Trọng.

Lưu lượng xe gấp 3 lần khai báo: Tiền thu được vào túi ai?

TP - Trước dư luận về việc cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ thu phí được nhiều tỷ đồng nhưng chỉ khai báo một tỷ, PV Tiền Phong đã dành nhiều ngày ghi nhận, khảo sát và làm việc với nhiều cơ quan có liên quan đến lượng xe lưu thông trên tuyến đường này để có được các con số xác thực nhất.
Trạm thu phí Sông Phan hoàn vốn cho Dự án BOT QL1 Đồng Nai - Phan Thiết. Ảnh: Báo Đầu tư

Bác Quỹ bảo đảm an toàn vốn dự án BOT

TP - Bộ Tài chính vừa có ý kiến không đồng tình với đề xuất của Bộ KH&ĐT thành lập Quỹ bảo đảm an toàn nguồn vốn đầu tư cho nhà đầu tư các dự án BOT (xây dựng-kinh doanh - chuyển giao) đường bộ. 
Ô tô trên đường Pháp Vân - Cầu Giẽ chuẩn bị qua trạm thu phí BOT. Ảnh: Bảo An.

Nghịch lý các dự án BOT

TP - Trong điều kiện ngân sách còn hạn hẹp, việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông theo hình thức BOT (xây dựng - khai thác - chuyển giao) là một chủ trương cần thiết, góp phần cải thiện rõ rệt việc đi lại, hạ tầng giao thông cả nước; thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, các dự án BOT cũng đang bộc lộ những mặt trái, gây bức xúc xã hội.
Khẩn trương rà soát phí đường bộ BOT

Khẩn trương rà soát phí đường bộ BOT

TP - Theo Thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về phương hướng điều hành giá một số mặt hàng thiết yếu ngày 27/5, thì trước mắt chưa tăng phí BOT và giãn thời gian thu phí tối đa đối với các trạm thu phí BOT.
Cả ông Lê Mạnh Hà và ông Đặng Huy Đông đều đề nghị cơ quan quản lý công khai, minh bạch lưu lượng phương tiện và số tiền thu được từ các trạm BOT, không để nhà đầu tư ăn gian. Ảnh: Văn Kiên.

Phí BOT: Mức chênh rất khủng khiếp!

TP - Khẳng định phí BOT đang ảnh hưởng trực tiếp đến từng mớ rau, cân thịt, của người dân, doanh nghiệp, cả Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Lê Mạnh Hà và Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Đặng Huy Đông đều đề nghị cơ quan quản lý công khai giá thành xây dựng, thực tế số tiền thu phí, không có vùng cấm và tránh để nhà đầu tư ăn gian.
đại diện VPCP và Bộ KH&ĐT đều yêu cầu công khai lưu lượng phương tiện và nguồn thu phí BOT để nhân dân giám sát. (ảnh Văn Kiên)

Phí BOT đang “đè nặng” mớ rau, cân thịt

TPO - Cả Phó Chủ nhiệm VPCP Lê Mạnh Hà lẫn Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Đặng Duy Đông đều đề nghị phải công khai lưu lượng phương tiện và nguồn thu phí ở các trạm BOT để nhân dân giám sát. Bởi theo phản ánh của dư luận, có những trạm BOT thu 3- 4 tỷ đồng/ ngày nhưng chủ đầu tư nói chỉ thu được 1 tỷ.