Tự nhiên như...

Tự nhiên như...

TP - Nhiều người khi đến nhà khác thường ngó cái này, ngắm cái kia, sờ chỗ này, chạm chỗ nọ mà chưa hỏi ý kiến chủ nhà. Có người thích thú với đồ vật trong nhà người khác đến mức đem ra xem xét, bình luận.
'Chả nhẽ'

'Chả nhẽ'

TP - Trước khi quyết định một sự việc người ta thường cân nhắc mọi mặt liên quan để tìm ra cách giải quyết tốt nhất, tránh những điều rủi ro có thể. Song sự cân nhắc kín kẽ nhẽ này, nhẽ khác có khi lại đưa ta vào vòng luẩn quẩn không đáng có.
Coi uy tín cơ quan nhà nước như 'của chùa'

Coi uy tín cơ quan nhà nước như 'của chùa'

TP - “Của chùa” là của cải ở chùa, bá tánh có thể ăn (như vật phẩm sau cúng tế), có thể sử dụng (hương để đốt, chổi để quét, nước để rửa) mà không mất tiền. Nhưng không có nghĩa “của chùa” là vô chủ. Bởi chùa có sư sãi và tăng ni phật tử.
Phong bì tứ ngả!

Phong bì tứ ngả!

TP - Tuần trước tôi gặp anh bạn đang công tác tại một cơ quan nhà nước. Sau đợt bổ nhiệm cán bộ vừa qua, anh vẫn chưa được thăng chức dù chuyên môn rất giỏi.
Khi phương tiện trở thành mục đích

Khi phương tiện trở thành mục đích

TP - Rõ nhất là cách ứng xử với đồng tiền. Nguyễn Công Trứ đã từng than thở: “Hôi tanh chẳng thú vị gì. Thế mà ai cũng kẻ vì người yêu”. Không biết bao người cho rằng: “Tiền mua được tất cả”.
Qua loa đại khái

Qua loa đại khái

TP - Những người trẻ tuổi đặc biệt là sinh viên thường “Ăn uống qua loa có quan trọng gì đâu”. Có khi buổi sáng nắm xôi, buổi trưa cái bánh mì là xong. Sức khỏe là vốn quý vậy mà xem thường.
Tính toán thiển cận

Tính toán thiển cận

TP - Lương Dũ Thúc viết trong  “Nông Cổ Mín Đàm” năm 1901: “Cách đại thương (1) là có gan làm giàu. Coi người ta phí (2) là bao nhiêu tiền bạc mà không sợ mất, là vì người ta tiên liệu đại lợi kể chi sự phí.
Nửa vời

Nửa vời

TP - Chúng ta từng bàn về sự “khôn vặt” của người Việt, sự khôn ngoan đó nổi lên qua câu: Người khôn ăn nói nửa chừng/Làm cho kẻ dại nửa mừng nửa lo.
Khoe khoang

Khoe khoang

TP - Khá lâu năm xa quê, nay tôi mới có điều kiện về thăm đúng dịp trưởng họ mời dự liên hoan ăn mừng nhà thờ họ tôi mới được khánh thành.
Không “Liệu cơm gắp mắm”

Không “Liệu cơm gắp mắm”

TP - Biết vươn lên phấn đấu là điều ai cũng phải khen, ngưỡng mộ. Thế nhưng nhiều người không thấy được thực lực của mình, làm một nói mười, làm ít nói nhiều, làm láo báo cáo hay... sinh ra căn bệnh thành tích mà xã hội lên án.
Thích 'giáo dục'

Thích 'giáo dục'

TP - Ở mọi lúc mọi nơi hầu như mọi người có chức vụ lớn nhỏ nào đó đều mạnh dạn hùng hồn và long trọng đề cập “công tác giáo dục”  nhằm làm “chuyển biến nhận thức xã hội”...
“Truy nã”

“Truy nã”

TP - Dế kêu ba hồi, mở nắp máy, bạn tôi buông một câu: “Thôi chết rồi, lại bị truy nã”. Y như rằng: “Anh Xuân M. đáng kính đang ngồi ở nhà hàng Duyên Quê, em cho anh mượn 1 triệu”.
Không chính kiến

Không chính kiến

TP - Không ít người lấy “im lặng là vàng” “dĩ hòa vi quý”, “chín bỏ làm mười” làm phương châm sống. Lối ứng xử này có thể phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể như giải quyết mối quan hệ vợ chồng, gia đình, bè bạn.
Ngại nói thẳng

Ngại nói thẳng

TP - Mỗi chúng ta luôn sống trong một môi trường tập thể nhất định, gia đình, làng xóm, đoàn thể, cơ quan... Từ thực tiễn cuộc sống, công việc nảy sinh nhiều vấn đề cần đi đến thống nhất về nhận thức và hành động.
Bệnh giấy tờ

Bệnh giấy tờ

TP- Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, giấy tờ trở thành công cụ đắc lực phục vụ trong các cơ quan hành chính nhà nước, trường học, các nhà xuất bản và mỗi cá nhân... Song nạn “giấy tờ” cũng là một vấn đề của xã hội như:
Nói điều nhiều người đã biết

Nói điều nhiều người đã biết

TP- Hội nghị tổng kết 15 năm xây dựng một lĩnh vực nhằm tìm biện pháp để thúc đẩy lĩnh vực này phát triển trong thời gian tới. Kỷ yếu hội nghị có 106 bài, trong đó 54 bài (51%) trích các văn kiện của Đảng để khẳng định đường lối của Đảng đúng đắn, tham luận trích nhiều nhất đến 7 đoạn.
Nghìn lẻ một chuyện ăn

Nghìn lẻ một chuyện ăn

TP - Miền gió Lào cát trắng quê tôi từ ngàn xưa đã có phong tục “ăn khi có sự kiện”: Ăn cưới, ăn giỗ, ăn hỏi và cả đám ma cũng ăn, cũng mổ lợn, giết gà như các đám khác. Nhưng trong tất cả các đám ăn, chỉ có ăn cưới là phải bỏ tiền ra - “Ăn cưới thì lỗ, ăn giỗ thì lời” còn các đám ăn khác đều là ăn chịu.
Phép vua thua lệ làng

Phép vua thua lệ làng

TP - “Phép vua” là biểu hiện cho tinh thần pháp luật của quốc gia,  được các trạng nguyên - những người có học cao nhất, rồi các quan lại trong triều là những người được tuyển chọn từ các trạng nguyên, cùng vua lập ra, vậy mà thua cả “lệ làng” được chăng hay chớ, do con người cũng như điều kiện thổ nhưỡng và hoàn cảnh xã hội ở làng tạo nên.
Coi công sở là “gia đình”

Coi công sở là “gia đình”

TP - Theo định nghĩa của Đại từ điển Tiếng Việt, công sở là nơi làm việc của cơ quan nhà nước nói chung. Nghĩa là mọi người đến đó chỉ để làm việc. Nếu ai đó coi công sở  là tổ ấm gia đình thì sẽ....
Sính ngoại

Sính ngoại

TP - Vẫn biết đang hội nhập toàn cầu thì việc dùng chữ nước ngoài khi “giao lưu” là cần thiết. Nhưng quá đề cao “chữ ngoại” đến mức lạm dụng thì thật khó chấp nhận.
Không phải việc của tôi

Không phải việc của tôi

TP - Lần tập trung tại cổng trường, gặp hai người khách Tây cứ loay hoay bên cạnh máy ATM, một người trong lớp nói: “Nh. biết tiếng Anh lại chỉ giúp họ với kìa”. Cô ta thở dài: “Không phải việc của tôi”.
Thích mọi người vì mình

Thích mọi người vì mình

TP - Chúng ta thường thấy ở nhiều cuộc họp, hội thảo, những buổi lễ đón nhận huân chương, kể cả lễ khai giảng năm học mới, lễ mít tinh nhân kỷ niệm một ngày lễ trọng nào đó… những người đến đúng giờ rất khó chịu với các vị khách đến chậm.
Hứa, xin lỗi

Hứa, xin lỗi

TP - Thường khi làm một việc gì đó sai phạm, người ta thường tỏ thái độ ăn năn bằng một câu, bắt đầu từ: “Xin lỗi...”. Mới nghe sao cũng thấy dễ thương.
Xả hơi

Xả hơi

TP - Cuộc sống hiện đại gấp gáp xô bồ. Nhịp sống đẩy con người ta phải nhanh lên, tận dụng triệt để thời gian và cơ hội. Thế nhưng vẫn còn một hiện tượng trái ngược với sự gấp gáp đó là xả hơi.
Giậu đổ bìm leo

Giậu đổ bìm leo

TP - “Xuất đối dĩ, đối đối nan”, ra vế đối đầu dễ, tìm vế đối sau khó. Yêu đồng bào dễ, yêu ông hàng xóm khó. Nói về thói hư tật xấu của người Việt, chung chung đại để dễ, còn vạch mặt chỉ tên bắt tận tay day tận trán thì xin... “cạch”, chả dại gì.
“Tôi đã sai”- Câu khó nói

“Tôi đã sai”- Câu khó nói

TP - Có câu “Thất bại là mẹ thành công”, ý muốn nói mỗi con người phải biết chấp nhận thất bại, phải biết tìm ra cái sai và biết đứng lên sau mỗi lần vấp ngã. Thế nhưng có khá nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ hiện nay luôn “sợ sai”.
Khôn vặt, gian vặt...

Khôn vặt, gian vặt...

TP - Nặng nhất trong những thứ trên là “gian vặt”, thực ra tôi muốn chỉ thẳng ra là “ăn cắp vặt”. Điều này có dễ làm chúng ta bị tổn thương không? Nếu chúng ta không nhìn thẳng vào căn bệnh này thì hậu quả sẽ rất trầm trọng.
Triết lý “Con rùa”

Triết lý “Con rùa”

TP - Trong một ngày buồn khi nhận ra rằng để thực hiện các công việc mới là không dễ dàng, tôi đã thử cố giải thích lý do nào, triết lý nào giúp người ta có thể tồn tại như vậy.
Thói quen nhờ vả

Thói quen nhờ vả

TP - Cạnh nhà tôi có em Minh con bác Hoàng lên lớp năm rồi mà đánh vần con chữ, làm những phép toán đơn giản  khó khăn cứ như gậm phải cục gạch.
Cẩu thả

Cẩu thả

TP - Đường sá ở ta, mặc dù được đầu tư hàng “núi” tiền mà hư vẫn hoàn hư, vá lỗ này lại thấy thủng chỗ kia, cũng tại vì cái chữ “cẩu thả” trong thi công bên cạnh việc bòn rút quá cỡ nên những con đường dù có tráng nhựa bê tông phẳng phiu nhưng chỉ được một vài tháng thì văng lên từng mảng to đùng, tạo nên những ổ gà ổ voi rất “ngứa” mắt.