Trang trại Greenfield ở Bà Rịa Vũng Tàu nơi các gia đình thành đạt hay tới nghỉ dưỡng.

Sài Gòn đơn giản

TP - Về những thành phố không ngủ, người ta hay nói New York chỉ thiêm thiếp vào 4 giờ sáng, Paris thiu thiu chừng 5 giờ sáng. Còn Sài Gòn của tôi chẳng khi nào lơ mơ cả. 6 giờ sáng đón bình minh xanh, 6 giờ tối đón làn gió mát dịu cuối chiều, nửa đêm nhâm nhi li vang trong một hidden bar thời 4.0...
Giây phút hân hoan trưa ngày 30/4 dưới ống kính Trần Mai Hưởng

Giây phút hân hoan trưa ngày 30/4 dưới ống kính Trần Mai Hưởng

TPO - Nhà báo Trần Mai Hưởng của TTXVN là một trong số không nhiều các nhà báo đã có mặt và chứng kiến giờ phút hân hoan của người dân Sài Gòn đón chào quân giải phóng trưa 30/4/1975. Những bức ảnh lịch sử đã nói lên tất cả tâm trạng của người dân luôn ủng hộ cách mạng và sự sung sướng khi đất nước được hòa bình, thống nhất. 
Người dân vây quanh Dinh Độc Lập đón mừng đoàn quân chiến thắng Ảnh minh họa

Đêm 'pháo hoa' đặc biệt trong ngày 30/4

TP - Đại đội 4 (Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn xe tăng 203) là đơn vị đầu tiên chiếm Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, về sau được phong danh hiệu Anh hùng. Nhưng có chuyện còn ít được biết là trong buổi tối ngày 30/4 lịch sử đó, đơn vị này đã có màn mừng chiến thắng độc đáo bằng loạt pháo sáng tại Cảng Sài Gòn.
Cầu Ba Cẳng là nơi dân chơi, các băng nhóm giang hồ ở vùng Chợ Lớn thường xuyên tụ tập. Ảnh tư liệu

Chuyện về 'dân chơi cầu Ba Cẳng'

TP - Hỗn danh “Dân chơi cầu Ba Cẳng” không rõ đã có từ khi nào, chỉ biết nó gắn liền với sự hình thành và phát triển của vùng Sài Gòn – Chợ Lớn xưa cùng với nhiều giai thoại khó tin để nhắc cho các thế hệ sau về một lớp đàn anh “ngang trời dọc đất” khí khái, trượng nghĩa đúng chất của những “anh Hai Sài Gòn”…
Trung tâm TPHCM nhìn từ cao ốc Vincom (quận 1)

Sài Gòn và danh xưng 'Hòn ngọc Viễn Đông'

TP - Liệu Sài Gòn có thực sự từng đứng đầu khu vực Đông Nam Á với danh xưng “Hòn ngọc Viễn Đông” hay chỉ là sự ngộ nhận, lạc quan tếu của nhiều người? Điều này luôn là chủ đề gây tranh cãi trong suốt nhiều thập kỷ qua sau khi đất nước thống nhất.
Đình Nhơn Hòa, nơi người dân Sài Gòn thờ cậu Hai Miên

Đại ca giang hồ được người Sài Gòn thờ như Thành Hoàng

TP - Là cậu ấm con quan lãnh binh, được ban phát nhiều đặc quyền song phẫn uất trước sự tàn ác của cha và chính quyền thực dân, cậu Hai Miên đã vứt bỏ chức tước trở về làm đại ca giang hồ, sống hào hiệp trượng nghĩa, bênh vực những người cô thế, trừng trị bọn ác bá cường hào khiến người Sài Gòn cảm phục thờ cậu như Thành Hoàng...
Huỳnh Ngọc Trảng: Người đi tìm 'kho vàng' cho thành phố

Huỳnh Ngọc Trảng: Người đi tìm 'kho vàng' cho thành phố

TP - Nhà nghiên cứu sưu tầm văn hóa dân gian Nam bộ Huỳnh Ngọc Trảng được ví như người không tuổi, đam mê nghiên cứu quên ăn, quên ngủ. Ông nói: “Người ta ví văn hóa dân gian Nam bộ như một kho báu, nhưng nếu kho báu đó nằm ở đâu không ai biết thì báu đến mấy cũng chẳng có ý nghĩa gì! Tôi chỉ là người đóng vai đi tìm chỗ người xưa cất giấu kho báu ấy và chỉ cho thế hệ hôm nay biết và gìn giữ, phát huy nó”. 
Người dân TPHCM tích cực hưởng ứng ngày hội áo dài

Đi tìm áo dài Sài thành xưa qua lời kể cụ Đào

TP - Cụ Đào – Lê Thị Mộng Đào sinh 1940, sống tại Quận 1, TPHCM. Chúng tôi tìm đến tiệm may của cụ (đường Cống Quỳnh, Quận 1) vì sự ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của người phụ nữ ở tuổi bát tuần đã vượt qua bao thiếu nữ để đoạt được giải thưởng cao nhất trong cuộc thi Duyên Dáng Áo Dài 2019.