
Cử nhân loại giỏi vẫn thất nghiệp vì thiếu tự tin
Không ít sinh viên học rất giỏi nhưng khi ra trường vẫn bị thất nghiệp trong thời gian dài vì họ không dám chấp nhận hoặc thiếu sự tự tin vào chính mình.
TP - Câu chuyện của thạc sĩ loại giỏi Phan Thị Trang Nhung suốt 3 năm, nộp gần ba chục bộ hồ sơ gõ cửa các cơ quan chức năng tại Đà Nẵng, nhưng vẫn thất nghiệp không khỏi làm rúng động dư luận. Câu hỏi được đặt ra là: có phải mọi cánh cửa đều đóng đối với người tốt nghiệp đại học hoặc với thạc sĩ, tiến sĩ hay không?
TP - Ngày càng nhiều tân cử nhân học lên thạc sĩ vì thất nghiệp khi mới ra trường, khiến vòng luẩn quẩn tốt nghiệp - thất nghiệp tái diễn. Theo các chuyên gia giáo dục, đặc thù đào tạo bậc cao cần có sự định hướng nghề nghiệp tốt trước khi đăng ký học.
TP - Nhân câu chuyện thạc sỹ phải đi làm công nhân mới đây, TS Phạm Xuân Khánh, Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội chia sẻ về thực trạng sau mùa tuyển sinh năm nay các trường dạy nghề đang thưa thớt sinh viên, nhưng xã hội lại đang có hiện tượng lạ: cử nhân đi học làm công nhân.
TP - Cầm tấm bằng thạc sĩ, nhiều bạn trẻ vẫn vỡ mộng ngay trước cửa xin việc. Không ít người giấu bằng để làm công nhân, quản lý quán cà phê, phụ xe mưu sinh. Thực trạng thạc sĩ thất nghiệp cao không khác gì cử nhân ra trường.
TP - Suốt 3 năm với gần ba chục bộ hồ sơ gõ cửa các cơ quan chức năng tại Đà Nẵng, song thạc sĩ tốt nghiệp loại giỏi Phan Thị Trang Nhung (sinh năm 1988) vẫn trong cảnh thất nghiệp. Tại buổi tiếp xúc cử tri mới đây, ĐBQH, Trưởng ban Nội chính T.Ư Nguyễn Bá Thanh đã bút phê vào hồ sơ, chuyển cơ quan chức năng xem xét.
TP - Chuyện ĐBQH Nguyễn Bá Thanh bút phê xin việc cho một thạc sĩ thất nghiệp phải đi làm công nhân vừa được báo chí đưa tin. ĐBQH mà nói và làm từng việc cụ thể cho dân như ông Thanh rất đáng được trân trọng, được cử tri tin tưởng.