
PGS Nguyễn Văn Nhã: Thi tốt nghiệp THPT nhiều lần trong năm sẽ loạn
TPO - Trước ý kiến có thể thi tốt nghiệp THPT vài lần trong năm, PGS.TS Nguyễn Văn Nhã - Nguyên Trưởng ban đào tạo trường ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng làm thế sẽ loạn.
TPO - Với quy định và thể chế như hiện nay, cấp “đại học” trong các đại học (ĐH) đa lĩnh vực (ĐH quốc gia, ĐH vùng) có thể được ví như cấp bộ chủ quản. Vì tồn tại đồng thời hai “bộ chủ quản” nên dĩ nhiên xuất hiện nhiều ý kiến đề xuất nên bỏ bớt đi một cấp bộ chủ quản, tức là giải thể các đại học đa lĩnh vực.
TPO - Nhóm nghiên cứu của TS. Phạm Hiệp đưa ra hai phương pháp tính chi phí đào tạo một sinh viên là tính theo các khoản thực chi của các cơ sở giáo dục ĐH và đối sánh với thu nhập bình quân đầu người. Từ đó, đưa ra đề xuất tính học phí sinh viên có thể đóng trong các trường ĐH.
TPO - Đến lớp muộn 5 phút bị tính nghỉ học một buổi không lý do, giờ giải lao vào muộn sẽ bị tính nghỉ học không phép,… đây là những quy chế mới mà Học viện Báo chí và Tuyên truyền thông báo khiến nhiều giảng viên cũng như sinh viên cho là cứng nhắc, không phù hợp với môi trường đại học.
TPO - ĐH Công đoàn vừa công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng bổ sung (đợt 1). Theo đó, điểm trúng tuyển vào nhiều ngành từ 18-20,5 điểm.
TPO - Đó là kết quả chấm phúc khảo của Sở GDĐT Thanh Hóa trong kỳ thi vào Trường THPT chuyên Lam Sơn.
Việc quy hoạch hệ thống trường sư phạm là cấp bách, nhưng theo hướng tập trung vào đại học sư phạm trọng điểm là không nên.
TP - Chiều 21/8, báo Tiền Phong phối hợp cùng Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LÐ-TB&XH) tổ chức Tọa đàm “Học nghề gì để có tương lai và thu nhập tốt”. Tại đây rất nhiều thông tin về xu hướng học nghề hiện nay, và những thay đổi để thu hút người học, cơ hội việc làm sau ra trường đã được chia sẻ.
TPO - PGS- TS Bùi Xuân Hải, Phó hiệu trưởng trường đại học Luật TPHCM cho rằng, mỗi năm chỉ có một lần thi THPT nên rất căng thẳng. “Tại sao chúng ta không tổ chức 2 lần trong một năm?", ông Hải đặt vấn đề.
TP - ...Đề nghị phải trở lại việc thi tuyển đại học, chứ không phải xét tuyển đại học từ chất lượng tốt nghiệp trung học phổ thông như hiện nay.
TPO - Kết thúc đợt tuyển sinh đầu tiên, nhiều trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên đã không tuyển đủ thí sinh. Thậm chí có trường nâng điểm chuẩn đánh trượt thí sinh để đỡ phải mở lớp học.
Nâng điểm chuẩn để đánh trượt thí sinh là câu chuyện đặc biệt trong mùa tuyển sinh năm nay và chưa có tiền lệ trong giáo dục.
TP - Thực tế tuyển sinh năm nay cho thấy, chỉ một số trường ÐH sư phạm lớn là có thể yên tâm, còn trường ÐH địa phương có đào tạo sư phạm và đặc biệt là các trường CÐ sư phạm thì việc tuyển sinh là rất khó khăn.
TPO - Hai lớp học thuộc hai ngôi trường THPT ở Nghệ An đều có 100% học sinh đậu đại học với điểm số cao. Hầu hết, các em có hoàn cảnh khó khăn, sinh sống tại các vùng nông thôn, miền biển.
Nếu trong tầm tay thì họ hoàn toàn có thể kiểm tra đầu vào tại trường, đảm bảo ai thực lực kém kể cả thủ khoa cũng không dám tham gia.
TP - Xét tuyển lần 1, trong số 129 trường ÐH, CÐ sư phạm xét tuyển sinh bằng kết quả thi THPT quốc gia thì chỉ có 21 trường có số thí sinh trúng tuyển đạt 100% so với chỉ tiêu đề ra. 58 trường khác số thí sinh trúng tuyển đạt dưới 50% chỉ tiêu. Nhưng thí sinh trúng tuyển có đến nhập học hay không phải đến hết ngày 12/8 tới mới có câu trả lời. Các trường sư phạm đang mòn mỏi trông ngóng thí sinh.
TPO - Liên quan đến một số trường hợp thí sinh “rớt oan” trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, PGS- TS Ngô Minh Xuân, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, có một số trường hợp trường lập hồ sơ gửi Bộ GD&ĐT xem xét chấp nhận trúng tuyển vào trường nhưng có trường hợp không.
TPO - Trong các trường quân đội, công an khu vực phía Bắc, nhiều trường có thủ khoa đầu vào là thí sinh của các tỉnh Lạng Sơn, Hòa Bình. Điều đặc biệt, các thí sinh đều có điểm cao, vượt trội thí sinh các địa phương khác.
TPO - Hàng trăm phụ huynh đã kéo đến trước cổng trường Tiểu học Cao Bá Quát, huyện Gia Lâm (Hà Nội) để phản đối việc con họ chỉ mới nhập học ngôi trường này được vài ngày đã nhận thông báo phải chuyển đi nơi khác xa hơn. Đáng chú ý, ngôi trường mới đến thời điểm này vẫn chưa đi vào hoạt động.
"Mỗi năm như vậy có khoảng gần 460.000 thí sinh trúng tuyển vào các trường đại học. Số thí sinh tăng điểm từ sai phạm không nhiều so với mặt bằng chung. Về mặt lý thuyết, vẫn có một tỷ lệ nào đấy gọi là mất chỗ của các em nhưng thực tiễn là không nhiều", trên đây là chia sẻ của ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) về việc "trả" điểm thi thật cho thí sinh tại một số địa phương để xét tuyển.
TPO - Ngay sau khi báo Tiền Phong có bài về trường hợp “Hai thí sinh bị “trượt oan” đại học làm đơn cứu xét” vào trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, thêm nhiều trường hợp khác tương tự cũng đã liên hệ với Tiền Phong nhờ phản ánh.
TP - Thông báo kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau về biên chế lớp học, khối Mầm non sẽ bổ sung biên chế sau khi sắp xếp. Khối Tiểu học lấy bình quân 33 học sinh/lớp (không quá 35 học sinh/lớp). Khối THCS và THPT lấy bình quân 42 học sinh/lớp (không quá 45 học sinh/lớp). Riêng các trường chuyên biệt tạm thời giữ nguyên biên chế cũ.
TP - Ngày 9/8, trả lời câu hỏi về việc, nếu các trường ÐH có yêu cầu rà soát lại kết quả thi năm nay, Bộ GD&ÐT có hỗ trợ không, ông Mai Văn Trinh (ảnh) khẳng định : Nếu nhà trường cần sự hỗ trợ của Bộ GD&ÐT thì chúng tôi sẽ hỗ trợ.
TPO - Hai học sinh là Phan Hải Đăng và Thái Trung Kiên (lớp 12 trường THPT Thành Nhân, quận Tân Phú, TPHCM) dù có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn trúng tuyển của trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, song vẫn bị "đánh rớt".
TP - Học viện Kỹ thuật quân sự vừa công bố danh sách trúng tuyển hệ kỹ sư quân sự năm 2018 với 489 thí sinh.
TPO - Sáng 9/8, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục quản lý chất lượng- Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, nếu các trường đề xuất rà soát điểm thi của thí sinh, Bộ sẽ hỗ trợ tùy yêu cầu của từng trường.
TPO - Nhiều thí sinh các địa phương đang có 'tai tiếng' gian lận điểm thi đỗ cao vào các trường an ninh, công an, quân đội...khiến dư luận đặt câu hỏi cần sớm có kết quả xác minh.
TPO - Trước khi bị phát hiện gian lận trong thi cử, cả ba lãnh đạo tỉnh cũng như ngành giáo dục của Hà Giang, Sơn La và Hòa Bình đều khẳng định rằng “nghiêm túc”, “không có tiêu cực” nhưng sau đó vẫn phải “tâm phục khẩu phục".
TP - Sau các vụ việc bê bối về gian lận điểm thi tại các địa phương bị phát hiện, lãnh đạo Bộ GD&ÐT buộc phải thừa nhận, đề thi THPT quốc gia 2018 khó, chưa phù hợp và sẽ có điều chỉnh trong năm tiếp theo. Nhưng điều chỉnh như thế nào thì chưa ai rõ. Các chuyên gia cho rằng, ngành giáo dục đang đẽo cày giữa đường khi không có kế hoạch ổn định, dài hơi.
TP - Ðến thời điểm hiện tại, Bộ GD&ÐT vẫn chưa nhận được thêm đề xuất tuyển sinh riêng của trường ÐH nào dù luôn khuyến khích các trường có phương án tuyển sinh riêng.
Sau khi công bố điểm chuẩn và danh sách trúng tuyển, nhiều thủ khoa đầu vào của các trường đại học ở phía Nam đã lộ diện.
TPO - Ông Phan Thanh Bình, Thường trực Uỷ ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng cho rằng việc tổ chức kỳ thi để cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông là cần thiết để đánh giá mức độ đạt chuẩn GDPT của học sinh
Người có điểm thi cao nhất trúng tuyển vào Học viện Kỹ thuật quân sự năm 2018 là thí sinh của Sơn La.