
Tết xa nhà của con
TPO - Tết xa nhà của con năm nay không có bánh chưng, giò lụa, canh măng mẹ nấu. Đêm giao thừa năm nay không có không khí ấm cúng và hạnh phúc khi cả nhà mình quây quần bên nhau.
TPO - Mồng Hai Tết, đoàn hát bắt đầu về nông thôn. Nơi diễn được quây nylon và lưới B40, xung quanh hàng quán mọc lên, nam thanh nữ tú nô nức kéo đến.
TP - Tôi chờ mong biết bao nhiêu ngày Tết để được về quê đón Tết với bố mẹ. Cá kho trám là một món ăn ngày Tết không bao giờ tôi chán và cũng chưa năm nào mẹ quên khi đón tôi về...
TPO - Quê tôi, một miền quê nghèo vùng châu thổ Sông Hồng từ cái thủa Lang Liêu làm bánh dâng vua cha đến hôm nay, Tết đến chỉ có gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn.
TPO - Người Mỹ dùng sức mạnh kinh tế để cho hàng trăm dân tộc khác nhau trên thế giới đến Hoa Kỳ. Dân La-tinh như Mexico, Brasil hay Argentina yêu tổ quốc thông qua trái bóng tròn... Còn chúng ta, phải chăng thêm yêu đất nước vì có ngày xuân với bánh chưng xanh và hạt gạo nếp dẻo gắn kết dân tộc này.
TPO - Mỗi khi thấy mưa bụi ngòn ngọt trên môi, khắp nơi tưng bừng sắc tươi của đào, mai, quất lại thấy trong mình dậy lên một cảm xúc xôn xao thật khó tả: rạo rực Xuân và niềm vui Tết.
TPO - Ulianovsk là thành phố hiền hoà và thơ mộng, nằm bên dòng Volga hiền hòa. Đây là nơi sinh ra nhà cách mạng vĩ đại V.I. Lenin. Mảnh đất này đã quen thuộc và gắn bó với người Việt sống ở đây.
TP - Hồi đó, cách đây khoảng 20 năm chúng tôi là những lưu học sinh sang đông Âu du học, lúc mới sang đứa nào cũng ngây ngất vì môi trường mới, mức sống cao và không khí yên bình.
TPO - Từ những ngày 20 tháng chạp âm lịch, du học sinh Việt Nam ở thành phố Tomsk (nước Nga) đã rộn ràng chuẩn bị đón Tết. Lá dong, măng, hành, đỗ, gạo, ... mà các bạn đặt mua từ Việt Nam đã đến nước Nga.
TPO - Đâu rồi "mẹ con đàn lợn" sum vầy, "đám cưới chuột" rộn ràng, "thầy đồ cóc" thâm thúy, "lý ngư vọng nguyệt" tinh tế... Đã qua thời cực thịnh của tranh hàng Trống, tranh Đông Hồ. Hình ảnh tranh "treo" cột nhà xưa đó chỉ còn trong ký ức.
TPO - Gặp Phương Anh chỉ thoáng chốc, khi cô đang chuẩn bị cho tiết mục của mình trong một show diễn. Thế nhưng, cuộc trò chuyện ngắn ngủi ấy cũng đủ để người phỏng vấn cảm nhận được sự cởi mở và thân thiện từ cô ca sĩ đáng yêu này.
TP - Tôi nghĩ, năm 2008 thị trường âm nhạc sẽ có nhiều tiến triển. Khi Việt Nam hội nhập, chắc chắn giới nghệ sỹ phải cố gắng hơn nhiều.
TP - Dự định của tôi cho năm 2008 là giúp được nhiều doanh nghiệp Việt Nam hơn, để họ có thể hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng những “công thức” hiệu quả cho việc nhận diện thương hiệu doanh nghiệp.
TPO - Vào dịp Tết tôi thích nhất là việc...đi chợ Tết. Không phải mục đích chính mua hàng mà đơn giản là đi xem chợ Tết. Cái cảm giác chen lẫn nhau trong chợ thật thú vị. Hương của Tết len lỏi từng góc nhỏ của chợ.
TPO - Một mình chân ướt chân ráo đến xứ người, nhập học tại một trường không có người Việt nào. Sau ba tháng hụt hẫng, bơ vơ, lần đầu tiên mình chịu cảnh đón Tết không người thân, không bè bạn...
TPO - 30 Tết... Đường vào làng thỉnh thoảng mới thấy bóng người. Nhưng không khí tết nhất chộn rộn hối hả thì rõ lắm trong tiếng vo gạo ràn rạt cạnh thành giếng thơi; tiếng khoả nước đãi đỗ bên bậc cầu ao rêu phong, cũ kĩ; tiếng chào, tiếng hỏi, líu ríu, lịu rịu...
TPO - Bây giờ là 11 giờ đêm, giờ Berlin CHLB Đức. Tôi đang ngồi nghe những ca khúc về Hà Nội và tôi mong một cái Tết quê hương bên gia đình. Đã 4 năm rồi tôi không được đón xuân cùng gia đình.
TP - Sớm đông căm căm, Hà Nội không lên nắng. Trong căn nhà nhỏ trên phố Nghĩa Tân, nhà văn Tô Hoài rủ rỉ hết chuyện tết, chuyện xuân Tây Bắc rồi lại bâng khuâng về một thời trai trẻ nhiều đắm đuối, lắm say mê…
TPO - Một mùa Xuân mới lại về với biết bao hy vọng tràn trề và cả những thoáng bâng khuâng hoài niệm... Hãy chia sẽ cùng Tiền phong Online những ước vọng trước thềm xuân, những kỷ niệm của bạn về một Tết xưa và nay.