Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo

Với người dân miền Bắc, cá chép đỏ là vật không thể thiếu trong lễ cúng ông Công, ông Táo (ngày 23 tháng Chạp âm lịch).
Với người dân miền Bắc, cá chép đỏ là vật không thể thiếu trong lễ cúng ông Công, ông Táo (ngày 23 tháng Chạp âm lịch).
TPO - Trước ngày cúng ông Công, ông Táo (ngày 23/12 âm lịch), các chủ vựa cá tất bật bắt hàng tấn cá chép đỏ để chuẩn bị phục vụ người dân miền Bắc.
Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 1

Theo quan niệm dân gian, cá chép đỏ được xem là "phương tiện" di chuyển để giúp Táo quân về trời. Nhiều năm nay, làng Kim (Mỹ Thắng, Mỹ Lộc, Nam Định) được biết đến là nơi sản xuất và cung ứng cá chép tiễn Táo Quân lớn nhất vùng.

Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 2

Trước 23 tháng Chạp âm lịch, người dân làng tất bật đánh bắt cá chép đỏ để bán cho các thương lái. Thời điểm này ở ngoài đầm, cá chép thường được quây lại thành một khu.

Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 3
Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 4

Cá chép loại khoảng 20-30 con/1 kg.

Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 5

Cá chép sau đó được phân phối đi khắp nơi trong đó có Hà Nội.

Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 6

Nuôi cá chép đòi hỏi phải có kinh nghiêm đặc biệt.

Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 7
Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 8

Đặc tính của cá chép đỏ là nuôi trong môi trường nước sạch. Nước bẩn cá sẽ mắc bệnh, chết nhiều. Cá lâu lớn nhưng chịu rét đậm rất tốt.

Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 9
Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 10
Nhộn nhịp làng 'cá chép đỏ' trước ngày ông Công ông Táo ảnh 11

Không chỉ có làng Kim, những ngày này tại làng Thủy Trầm, thôn Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, Phú Thọ cũng đang tấp nập cảnh mua buôn cá chép đỏ. 

MỚI - NÓNG
Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi
Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi
TP - Thông tin từ Bộ Tài chính cho hay, đến nay có khoảng 40 địa phương gửi báo cáo thu chi tiền công đức. Theo đó, điểm nhấn là nhiều địa phương có số thu tiền công đức rất cao, lên tới 200-400 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, việc chi tiền công đức cũng đang cho thấy có khá nhiều bất cập khi mỗi nơi làm theo một kiểu. Trong khi có nơi xin giữ lại để tu bổ di tích, có chỗ nguồn thu lại được để dùng cho từ thiện.
Bà Rịa - Vũng Tàu căng mình ngăn lửa giữ rừng
Bà Rịa - Vũng Tàu căng mình ngăn lửa giữ rừng
Ảnh hưởng của El Nino khiến hơn 28.000 ha rừng ở Bà Rịa – Vũng Tàu đang ở cấp báo động cháy “cực kỳ nguy hiểm” (cấp 5). Người dân, cơ quan chức năng cũng như lực lượng bảo vệ rừng của tỉnh đang trong trạng thái cảnh giác cao, căng mình giữ rừng, không lơ là, chủ quan với lửa.