Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao

Làng trồng đào ngay dưới chân cầu Nhật Tân (Hà Nội) những ngày này trở nên rực rỡ khi hầu hết các cánh hoa đã nở bung đón xuân.
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 1

Làng Nhật Tân ở phía tây bắc Hồ Tây, kề cận làng Quảng Bá. Thời Lê, làng này là một phường, có tên là Nhật Chiêu, thuộc tổng Thượng, huyện Vĩnh Thuận, phủ Phụng Thiên (Kinh đô Thăng Long). Năm 1995, sau khi thành lập quận Tây Hồ từ một số phường thuộc quận Ba Đình và xã thuộc huyện Từ Liêm, phường Nhật Tân thuộc quận Tây Hồ. Nhật Tân xưa có cả đồng và bãi, trong đó bãi là chủ yếu. Dân làng sống chủ yếu bằng nghề trồng đào cảnh.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 2

Cũng bởi vậy, kỹ thuật trồng đào của dân làng đều đạt đến trình độ điêu luyện, khó có nơi đâu có thể bì được.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 3
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 4
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 5
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 6
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 7

Từ hơn một tháng nay, các vườn đào ở làng Nhật Tân (Tây Hồ, Hà Nội) đã bắt đầu nở rộ. Có lẽ không đâu ở Hà Nội không khí Tết lại tới sớm và rộn ràng như ở đây.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 8
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 9
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 10
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp làng đào lớn nhất Việt Nam từ trên cao ảnh 11

Những cành hoa đào bung nở khoe sắc thắm, thu hút không chỉ người đến mua hoa mà còn cả khách du lịch đến thăm thú, chụp ảnh.

Post by Báo Tiền Phong.

Theo Theo Dân Trí
MỚI - NÓNG
Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi
Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi
TP - Thông tin từ Bộ Tài chính cho hay, đến nay có khoảng 40 địa phương gửi báo cáo thu chi tiền công đức. Theo đó, điểm nhấn là nhiều địa phương có số thu tiền công đức rất cao, lên tới 200-400 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, việc chi tiền công đức cũng đang cho thấy có khá nhiều bất cập khi mỗi nơi làm theo một kiểu. Trong khi có nơi xin giữ lại để tu bổ di tích, có chỗ nguồn thu lại được để dùng cho từ thiện.