Bệnh hen – “Cái chết bất ngờ” nếu không được chữa trị dứt điểm

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Lên cơn hen gây khó thở trầm trọng, không được cấp cứu kịp thời người bệnh có nguy cơ tử vong bất cứ lúc nào. Và có rất nhiều trường hợp hen phế quản phải nhập viện điều trị trong tình trạng khó thở nặng do không điều trị đúng cách, dứt điểm bệnh.

Ngưng thở khi chờ khám

Một bệnh nhân nam 53 tuổi bị hen phế quản từ năm 25 tuổi nhưng trong suốt thời gian dài, bệnh nhân này chỉ sử dụng thuốc uống hoặc thuốc xịt mỗi lần lên cơn hen. Cách đây vài ngày, khi khó thở, xịt thuốc không đỡ, ông phải vào viện cấp cứu trong tình trạng gần như ngừng thở.

Bác sỹ trực tiếp thăm khám cho bệnh nhân này cho biết, thời gian gần đây, các triệu chứng khó thở, ho khạc ra đờm đặc diễn ra thường xuyên với mức độ trầm trọng hơn. Và trong lúc đang chờ bác sỹ xem kết quả xét nghiệm thì bệnh nhân xuất hiện khó thở tăng dần, khó thở dữ dội, thở rít, co kéo lồng ngực, tím môi đầu chi, nói câu ngắn, sau đó thở yếu, tím toàn thân và ngừng thở.

May mà thời điểm đó có kíp bác sĩ trực đã nhanh chóng tiến hành cấp cứu kịp thời mới cứu được người bệnh. Nếu bệnh nhân đó không cấp cứu kịp thời thì chắc chắn tử vong và nếu chậm khoảng 3 phút thôi, dù tim có thể đập trở lại nhưng tế bào não thiếu oxy không thể hồi phục, có qua khỏi thì cũng chỉ sống thực vật.

Bệnh nhân 63 tuổi ở Đống Đa, Hà Nội đã từng 3 lần phải đi cấp cứu vì lên cơn hen gây khó thở, nhưng khi bác sĩ khám, kê thuốc, nhiều đợt thấy bệnh ổn ổn không có triệu chứng khò khè lại dừng thuốc. Tuổi già rồi, cứ khi nào có biểu hiện hen thì mới nhớ, mà khi đã ổn định thì quên luôn việc vẫn phải dùng thuốc dự phòng - bác chia sẻ.

Chính cách điều trị sai lầm khi chỉ dùng thuốc cắt cơn hen mà không điều trị dự phòng thường khiến cho tình trạng bệnh trở nặng hơn, tần xuất lên cơn hen tăng và mức độ nghiêm trọng của cơn hen cấp tăng lên, dễ dẫn tới tử vong.

Điều trị dự phòng đúng cách bằng thuốc hen thảo dược

Lựa chọn thuốc thảo dược để điều trị dự phòng hen phế quản đang là xu hướng đem lại hiệu quả cao trong điều trị và kiểm soát bệnh hen. Thuốc hen thảo dược được bào chế dạng cao lỏng, hàm lượng dược liệu cao, có tác dụng phòng ngừa cơn hen tái phát, nhờ cơ chế tác động TẬN GỐC nguyên nhân gây bệnh theo nguyên lý của y học cổ truyền nên hiệu quả cao trong điều trị, lại an toàn, không có tác dụng phụ và không gây nhờn thuốc.

Sau thời gian uống thuốc hen thảo dược 4 tuần, bệnh nhân sẽ thấy cơn hen thưa và nhẹ dần, đờm loãng và tống xuất ra ngoài, ho giảm, phế quản thông thoáng và dễ thở hơn. Công năng tỳ vị được cải thiện giúp bệnh nhân ăn ngon, ngủ ngon và yên giấc hơn, đặc biệt là thời điểm về đêm, khoảng 2 – 3 giờ sáng.

Khi điều trị đủ đợt (8 – 10 tuần), bệnh nhân không còn lên cơn hen, khỏe mạnh hơn, có thể tham gia lao động và sinh hoạt bình thường, cảm thấy yên tâm trước những thay đổi của thời tiết và các tác nhân gây cơn hen kịch phát khác.

Thuốc hen thảo dược được nhiều bác sỹ và bệnh nhân tin dùng trong điều trị tận gốc hen phế quản, ngăn ngừa bệnh hen trở lại.

"Truy cập website www.benhhen.vn để được bác sỹ tư vấn trực tiếp về cách nhận biết, phòng & điều trị tận gốc bệnh hen phế quản"

Thuốc hen P/H – Phòng cơn hen tái phát điều trị các thể hen phế quản (Thuốc Thảo dược 250ml)

Bệnh hen – “Cái chết bất ngờ” nếu không được chữa trị dứt điểm ảnh 1

Công dụng thuốc hen P/H

Thuốc hen P/H điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện: Khó thở, tức ngực, đờm nhiều. Phòng cơn hen tái phát.

Thành phần thuốc hen P/H :

Ma hoàng... 20g; Tế tân... 6g; Bán hạ... 30g; Cam thảo... 20g; Ngũ vị tử... 20g; Can khương... 20g; Hạnh nhân... 20g; Bối mẫu... 20g; Trần bì... 20g; Tỳ bà diệp... 20g; Đường kính, tá dược vừa đủ…250ml.

 Cách dung và liều dung:

- Đợt điều trị của thuốc hen P/H kéo dài từ 8 đến 10 tuần. Trường hợp bệnh nặng có thể dùng thêm thuốc hen P/H từ 1 – 2 đợt nữa.

- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

 Công ty Đông Dược Phúc Hưng

96-98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông - Hà Nội

Điện thoại liên hệ: 0944 678 751 – 1900 545434

Thuốc hen P/H được bộ Y tế cấp phép & lưu hành rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc

Số phiếu tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo thuốc của Cục Quản lý dược 1163/12/QLD-TT, ngày 18 tháng 10 năm 2012.

MỚI - NÓNG