Các loại vắc xin tiêm cho bà bầu có thể gây những phản ứng gì?
TPO - Các tác dụng phụ có thể xảy ra tối đa ba tuần sau khi tiêm phòng bà bầu. Nếu bạn gặp bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng nào, hãy liên hệ ngay với bác sĩ và nhân viên y tế.

Dấu hiệu trẻ mắc đái tháo đường, đưa con đi khám ngay kẻo muộn
Phun hóa chất diệt muỗi có 'chống' được sốt xuất huyết?
Thai nhi bị ảnh hưởng thế nào khi mẹ bầu mắc sốt xuất huyết?
Nội soi cắt khối u bằng quả trứng gà, 'cứu' bệnh nhân ung thư gan
Cho con uống nhiều sữa và canxi là trẻ sẽ phát triển chiều cao?
Trong thời gian mang thai, hệ miễn dịch của bà bầu yếu hơn bình thường. Điều này có nghĩa là bạn dễ bị nhiễm trùng có thể gây hại cho cả mẹ và bé. Tiêm phòng bà bầu - một trong những bước quan trọng trong thai kỳ có thể giúp bạn ngăn ngừa được các rủi ro trên.
Khi tiêm vào cơ thể, vắc-xin hoạt động bằng cách kích thích hệ miễn dịch để sản sinh kháng thể, tức là tạo kháng thể chủ động, giúp cơ thể có thể chống lại bệnh nhiễm trùng và ngăn không cho cơ thể bị bệnh. Tiêm chủng không chỉ bảo bản thân các mẹ mà còn giúp cho thai nhi phát triển tránh khỏi các rủi ro nhất định.
Tuy nhiên nhiều mẹ lại không biết rằng cơ thể họ không có “kháng thể cập nhật mới nhất” và dễ bị các bệnh có thể gây hại cho mẹ hoặc em bé trong bụng. Các mẹ bầu nên đi khám với bác sĩ để tìm ra loại vắc-xin nào họ có thể cần và liệu họ có nên tiêm phòng trong khi mang thai hay chờ cho đến sau khi con họ được sinh ra.
Trong thời gian mang thai, hệ miễn dịch của bà bầu yếu hơn bình thường. Điều này có nghĩa là bạn dễ bị nhiễm trùng có thể gây hại cho cả mẹ và bé. Tiêm phòng bà bầu - một trong những bước quan trọng trong thai kỳ có thể giúp bạn ngăn ngừa được các rủi ro trên. Ảnh minh họa: Internet
Các tác dụng phụ có thể xảy ra tối đa ba tuần sau khi tiêm phòng bà bầu. Nếu bạn gặp bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng nào, hãy liên hệ ngay với bác sĩ và nhân viên y tế
Viêm gan A: Đau nhức và đỏ ở chỗ tiêm, nhức đầu, mệt mỏi, phản ứng dị ứng nghiêm trọng rất hiếm khi xảy ra.
Viêm gan B : Đau nhức tại chỗ tiêm, sốt
Cúm: Tấy đỏ và sưng tại chỗ tiêm có thể kéo dài đến hai ngày, sốt
Uốn ván / Bạch hầu: Sốt nhẹ, đau nhức và sưng tại chỗ tiêm
Sởi, Quai bị, rubella(MMR): Phát ban không lây nhiễm, sưng các tuyến ở cổ và má, đau và cứng khớp sau một đến hai tuần sau khi chủng ngừa
Thủy đậu: Sốt, đau nhức hoặc tấy đỏ tại chỗ tiêm, phát ban hoặc các vết sưng nhỏ đến ba tuần sau khi chủng ngừa
Phế cầu khuẩn: Sốt, đau tại chỗ tiêm
Vắc xin bại liệt bằng miệng (OPV ): Không
Vắc-xin bại liệt bất hoạt (IPV): Đỏ, khó chịu tại chỗ tiêm.
Nếu bạn gặp bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng nào sau khi tiêm, hãy liên hệ ngay với bác sĩ và nhân viê
Khi tiêm vào cơ thể, vắc-xin hoạt động bằng cách kích thích hệ miễn dịch để sản sinh kháng thể, tức là tạo kháng thể chủ động, giúp cơ thể có thể chống lại bệnh nhiễm trùng và ngăn không cho cơ thể bị bệnh. Tiêm chủng không chỉ bảo bản thân các mẹ mà còn giúp cho thai nhi phát triển tránh khỏi các rủi ro nhất định.
Tuy nhiên nhiều mẹ lại không biết rằng cơ thể họ không có “kháng thể cập nhật mới nhất” và dễ bị các bệnh có thể gây hại cho mẹ hoặc em bé trong bụng. Các mẹ bầu nên đi khám với bác sĩ để tìm ra loại vắc-xin nào họ có thể cần và liệu họ có nên tiêm phòng trong khi mang thai hay chờ cho đến sau khi con họ được sinh ra.

Viêm gan A: Đau nhức và đỏ ở chỗ tiêm, nhức đầu, mệt mỏi, phản ứng dị ứng nghiêm trọng rất hiếm khi xảy ra.
Viêm gan B : Đau nhức tại chỗ tiêm, sốt
Cúm: Tấy đỏ và sưng tại chỗ tiêm có thể kéo dài đến hai ngày, sốt
Uốn ván / Bạch hầu: Sốt nhẹ, đau nhức và sưng tại chỗ tiêm
Sởi, Quai bị, rubella(MMR): Phát ban không lây nhiễm, sưng các tuyến ở cổ và má, đau và cứng khớp sau một đến hai tuần sau khi chủng ngừa
Thủy đậu: Sốt, đau nhức hoặc tấy đỏ tại chỗ tiêm, phát ban hoặc các vết sưng nhỏ đến ba tuần sau khi chủng ngừa
Phế cầu khuẩn: Sốt, đau tại chỗ tiêm
Vắc xin bại liệt bằng miệng (OPV ): Không
Vắc-xin bại liệt bất hoạt (IPV): Đỏ, khó chịu tại chỗ tiêm.
Nếu bạn gặp bất kỳ tác dụng phụ nghiêm trọng nào sau khi tiêm, hãy liên hệ ngay với bác sĩ và nhân viê
Cùng chuyên mục

Tại sao bạn bị hôi miệng vào buổi sáng?

Bệnh nhân ung thư nên ăn thế nào để khỏi 'nuôi khối u'?

Nghe sếp đưa ra yêu cầu này để trừ nợ, gái trẻ lẩy bẩy đứng không vững

Dấu hiệu gan bị nhiễm độc và cách giải độc hiệu quả không phải ai cũng biết

Những lưu ý 'sống còn' để người bệnh huyết áp không đột quỵ khi trời lạnh

Bệnh tiểu đường có di truyền không?

Chồng nhiều 'triệu chứng lạ' và những cái quần đùi 'không cánh mà bay'
