Ho, đờm kéo dài do viêm phế quản phải làm sao?

Ho khan, ho đờm là các triệu chứng thường gặp của viêm phế quản
Ho khan, ho đờm là các triệu chứng thường gặp của viêm phế quản
Ở người mắc viêm phế quản, ho khan, ho có đờm dai dẳng lâu ngày là những nguyên nhân chính gây suy giảm sức khỏe và làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Tại sao ho, đờm do viêm phế quản kéo dài mãi không khỏi?

Viêm phế quản đang là một trong những bệnh viêm nhiễm đường hô hấp phổ biến nhất. Khi mắc bệnh, các triệu chứng thường gặp là: Ho khan, ho có đờm. Lượng đờm tăng dần lên theo thời gian do sự viêm nhiễm, tích tụ các chất gây hại ngay tại ống phế quản, khiến cho người bệnh có biểu hiện khó thở, thở khò khè…

Nguyên nhân dẫn đến điều này là do có sự tiếp xúc với các tác nhân gây hại như: Khói bụi, virus, vi khuẩn, hóa chất, khói thuốc lá... Chúng khiến niêm mạc đường thở bị viêm, kích thích, tái cấu trúc và xơ hóa. Vậy tại sao quá trình tái cấu trúc, xơ hóa lại làm ảnh hưởng đến chức năng hô hấp của bạn?

Tái cấu trúc, xơ hóa đường thở là gì?

Bình thường, lớp niêm mạc của phổi, phế quản có cấu trúc mềm mỏng và có sự đàn hồi với phản xạ hít vào – thở ra của cơ thể. Thế nhưng, khi chẳng may bạn hít phải một trong các tác nhân gây kích thích kể trên, chúng sẽ làm kích hoạt phản ứng viêm của cơ thể. Viêm ở giai đoạn đầu rất nhẹ, không có triệu chứng gì. Nhưng kèm theo đó là sự tăng sinh, tái cấu trúc của các tế bào tại niêm mạc đường thở đã diễn ra. Nó khiến cho niêm mạc đường thở dần bị phì đại và xơ hóa; sự đàn hồi của nhu mô phổi, phế nang bị phá hủy, khả năng co giãn kém dần đi. Khi đó, viêm sẽ biểu hiện ra ngoài qua các phản xạ: Ho, khó thở, sốt cao, tức ngực, khò khè… Từ đó, sự nhạy cảm của niêm mạc tế bào tăng lên, viêm dễ dàng tái phát và tạo thành vòng tròn bệnh lý khiến cho chức năng đường thở suy giảm.

Để giúp giải quyết được vấn đề này, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và tìm ra hoạt chất Fibrolysin, có tác dụng ngăn chặn xơ hóa và tái cấu trúc tại phổi, phế quản.

Ho, đờm kéo dài do viêm phế quản phải làm sao? ảnh 1 Fibrolysin – Giải pháp ngăn ngừa tái cấu trúc, xơ hóa phổi, phế quản

Vậy Fibrolysin là gì?

Fibrolysin là sự kết hợp của Fibro (chất xơ) Lysis (tiêu hủy), có nghĩa là làm tiêu hủy đi các mô sẹo, xơ hóa. Đây là hỗn hợp muối Kẽm gluconate và methylsulfonylmethane (MSM). Trong đó:

−       Kẽm là yếu tố vi lượng có vai trò điều hòa miễn dịch, chống lại các tác nhân gây viêm nhiễm qua đường hô hấp; ức chế sự hình thành các tổ chức xơ hóa ở phổi, phế quản.

−       MSM (methylsulfonylmethane): Giúp hỗ trợ đáp ứng miễn dịch, chống oxy hóa và chống viêm, làm giảm tổn thương tại đường thở.

Như vậy, cơ chế chính mà Fibrolysin tác động vào là ức chế sự hình thành các tổ xơ hóa tại phổi, ngăn cản quá trình tăng sinh tế bào mất kiểm soát. Đây được coi là giải pháp mới trong việc hỗ trợ điều trị cho người bệnh viêm phế quản.

>>> Xem thêm: Bí quyết chấm dứt chuỗi ngày “ho nổ cổ” vì viêm phế quản TẠI ĐÂY

Bảo Phế Vương - Sản phẩm thảo dược chứa Fibrolysin giúp cải thiện ho, đờm kéo dài do viêm phế quản

Một tin vui cho người bị đờm, ho dai dẳng lâu ngày nói riêng và những trường hợp mắc viêm phế quản nói chung đó là sự xuất hiện thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương - một sản phẩm thảo dược có thành phần chính Fibrolysin, kết hợp với các vị dược liệu quý như: Nhũ hương, bán biên liên, xạ đen, xạ can, tạo giác (quả bồ kết),… Đây là sản phẩm bảo vệ sức khoẻ, hỗ trợ điều trị viêm phế quản, viêm phổi với những tính năng:

-       Cải thiện triệu chứng: giảm ho, giảm đờm, giúp thanh phế và phục hồi chức năng hô hấp.

-       Ngăn ngừa viêm phế quản và triệu chứng ho tái phát; tránh biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra do ho kéo dài.

-       Tăng cường miễn dịch, tăng cường chức năng đường hô hấp, giảm kích thích màng tế bào, chống lại quá trình tái cấu trúc, xơ hóa ngay từ giai đoạn ban đầu;

-         An toàn khi sử dụng dài ngày, dùng cho người bị khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản.

-       >>>  Độc giả có thể xem thêm chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh về công dụng của thành phần Fibrolysin TẠI ĐÂY

Ho, đờm kéo dài do viêm phế quản phải làm sao? ảnh 2 Bảo Phế Vương giúp hỗ trợ điều trị viêm phổi, viêm phế quản

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương – Dùng cho người bị khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản

Với cuộc sống công nghiệp hóa ngày nay, tình trạng ô nhiễm môi trường, khói bụi, vi khuẩn, virus, hóa chất độc hại, thay đổi thời tiết, độ ẩm là những nguyên nhân gây ra viêm phế quản.

Trong đó, đối tượng thường gặp là trẻ em và người cao tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong những tháng mùa đông. Biến chứng có thể gặp là tình trạng bội nhiễm phổi, giãn phế nang, tổn thương lan rộng gây suy hô hấp, sốc nhiễm trùng, tràn mủ màng phổi. Bệnh gây suy giảm chức năng hô hấp trầm trọng. Viêm phổi, phế quản cấp tính nếu không điều trị triệt để sẽ chuyển sang mạn tính, thường xuyên bị tái phát, tuyến tiết nhầy bị phì đại, xơ hóa, phá hủy phế quản, tổ chức đàn hồi của nhu mô phổi bị phá hủy, giãn phế nang.


Hiện nay, nhiều người đang có xu hướng dùng sản phẩm thảo dược để cải thiện triệu chứng các bệnh về phổi, phế quản, trong đó có thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương.

Bảo Phế Vương có thành phần chứa Fibrolysin và nhiều thảo dược (cao xạ đen, chiết xuất nhũ hương, cao bán biên liên, cao tạo giác), hỗ trợ thanh phế, giảm viêm, giảm đờm, giảm ho; giúp giảm triệu chứng viêm phổi, viêm phế quản. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương dùng cho người bị khó thở, ho khan, ho có đờm, viêm phổi, viêm phế quản.

Liên hệ: 024.38461530 – 024.37367519, tổng đài miễn cước: 18006302, hotline: 0916751651/ 0916767653.

Website: http://viemphoi.vn/

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Tiếp thị và phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội.

MỚI - NÓNG
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi nhận thêm nhiệm vụ
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi nhận thêm nhiệm vụ
TPO - Ông Phan Văn Mãi giữ nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng đánh giá Đề án thí điểm chính sách khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung thực hiện Kết luận 14 của Bộ Chính trị.