Mối nguy từ bệnh cận thị

Mối nguy từ bệnh cận thị
TP - Cận thị là một bệnh lý vô cùng quen thuộc với người Việt Nam. Điều đáng ngại là, chính vì tỉ lệ gia tăng quá nhanh chóng mà chúng ta đang dần coi nhẹ căn bệnh này.

Căn bệnh của hiện tại nhưng hệ luỵ của tương lai

Tại Việt Nam, hiện có tới 3 triệu học sinh (độ tuổi 6-15) bị mắc các tật khúc xạ cần được chỉnh kính, trong đó 2/3 là bị cận thị. Tỷ lệ tật khúc xạ ngày càng tăng nhanh, chủ yếu tập trung ở khu vực đô thị. Theo một nghiên cứu đánh giá, tỷ lệ tật khúc xạ Hà Nội khoảng từ 40-45%, ở những quận nội đô có nơi lên đến 55 - 60%. Gần nửa số học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường bị mắc các bệnh về mắt, bảo sao chúng ta thấy hình ảnh cặp kính quen thuộc và “hiển nhiên” đến thế.

Cận thị không gây nguy hiểm tức thì nhưng tiềm ẩn những mối nguy hại đến tương lai sau này. Theo thống kê của WHO ước tính có khoảng 158 triệu trường hợp khiếm thị do tật khúc xạ không được điều chỉnh, trong đó, vùng Đông Nam Á đứng thứ 2 với 54,5 triệu người. Cơ hội làm phi công, bộ đội, cảnh sát… vỡ tan khi con bị cận thị. Không những thế, tâm sinh lý của trẻ nhỏ hoàn toàn có thể bị ảnh hưởng một cách từ từ mà cha mẹ không mảy may hay biết!

Bao nhiêu người nhận thức đúng đắn về cận thị học đường?

Mối nguy từ bệnh cận thị ảnh 1

Qua kết quả nghiên cứu “Thái độ của phụ huynh học sinh, học sinh và giáo viên về việc sử dụng kính tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện tại 16 trường học ở Hà Nội và Hồ Chí Minh năm 2011, có tới 80%  tỷ lệ học sinh tiểu học và THCS cảm thấy không thích nếu phải đeo kính; 30% học sinh không thông báo những dấu hiệu tật khúc xạ như: nhức đầu/nhức mắt/mỏi mắt/mờ mắt sau các hoạt động học tập, chơi game, đọc truyện; Cứ 5 phụ huynh học sinh được thông báo, có 1 phụ huynh không làm gì cả...

Nếu không được đo, khám một cách kỹ lưỡng trẻ rất dễ phải đeo kính cận một cách vô lý, gây ra nhức mỏi mắt, gây rối loạn điều tiết, nhiều trường hợp giảm thị lực đã không thể điều trị được. Nhiều người còn có suy nghĩ khá “ngây thơ” rằng: Bị cận thì không nên đeo kính, vì càng đeo càng tăng độ???

Ataxavi Vision - Viên uống thần kỳ sáng mắt, rạng cả tương lai

Khi phát hiện các con có dấu hiệu bị tật khúc xạ như nheo mắt, nghiêng đầu trong lớp, nhìn chữ và vật bị nhoè, mỏi mắt chóng mặt đau đầu, hay chép nhầm bài, đọc nhầm chữ… thì bố mẹ nên đưa con đi khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa mắt uy tín, tái khám mắt định kỳ 6 tháng/lần. Khi xác định mắc tật khúc xạ về mắt, nên đeo kính đúng số và có chế độ nghỉ ngơi, thư giãn, tăng cường các hoạt động ngoài trời, ngồi học đúng tư thế và đủ ánh sáng, bổ sung các vitamin A, C, E hàng ngày…

Ataxavi Vision do Công ty CP Dược TƯ Mediplatex sản xuất nổi bật trong các sản phẩm bổ mắt, hỗ trợ điều trị các tật về mắt bởi thành phần những dược chất vô cùng có lợi cho thị giác. Điển hình trong số đó là hoạt chất Astaxanthin chiết xuất từ vi tảo lục Haematococcus Pluvialis Nhật Bản với khả năng chống oxy hóa cực mạnh gấp 800 lần CoQ10; 6.000 lần vitamin C. Nhờ thế, Ataxavi Vision có khả năng ngăn cản quá trình oxy hóa gây lão hóa và tổn thương tế bào mắt, giúp tăng cường khả năng điều tiết, cải thiện thị lực, hỗ trợ phòng ngừa bệnh cận thị, loạn thị.  Bên cạnh đó, Ataxavi Vision còn chứa những dưỡng chất như Lutein, Bilberry extract (Cao việt quất), Vitamin A, Vitamin B2 trong sản phẩm giúp giảm nhức mỏi mắt ở trẻ, cho con đôi mắt sáng khoẻ nhất để đương đầu với khối lượng bài học đồ sộ. Sản phẩm có thể sử dụng hàng ngày, mỗi ngày 1 viên cho hiệu quả tốt nhất.

MỚI - NÓNG
Kiểm toán Nhà nước cảnh báo dấu hiệu mất an toàn tài chính tại một số doanh nghiệp
Kiểm toán Nhà nước cảnh báo dấu hiệu mất an toàn tài chính tại một số doanh nghiệp
TPO - Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra những thiếu sót, bất cập, đồng thời đưa ra khuyến nghị giúp các tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công, tài sản công. Đáng chú ý, KTNN cũng cảnh báo một số doanh nghiệp có dấu hiệu mất an toàn về tài chính.
Năm học 2023-2024, Hà Nội được bổ sung 2.648 biên chế giáo dục.
Hà Nội thiếu hơn 16.000 biên chế giáo dục
TPO - Số biên chế sự nghiệp giáo dục của thành phố Hà Nội thiếu so với định mức do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định là 16.004 người. Năm học 2023- 2024, thành phố đề nghị được giao thêm 8.939 biên chế khối giáo dục nhưng chỉ được bổ sung 2.648 biên chế.