Sống hoà bình với bệnh viêm đại tràng có khó không?

Số liệu của Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam có tới 4 triệu người mắc bệnh đại tràng mạn tính. Người bệnh bị hành hạ bởi các triệu chứng viêm đại tràng như đau bụng, chướng bụng đầy hơi, tiêu chảy, táo bón… xuất hiện liên tục mỗi ngày. Vậy có cách nào để giúp người bị viêm đại tràng sống chung hoà bình với căn bệnh này không?

Thống kê của Bộ Y tế năm 2015, 20% người bệnh viêm đại tràng sẽ chuyển thành ung thư đại tràng, đây được cho là biến chứng nguy hiểm nhất của viêm đại tràng mãn tính.

Tác hại của các loại thuốc điều trị viêm đại tràng

Các triệu chứng viêm đại tràng khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi và khổ sở khi các triệu chứng đau bụng, chướng bụng đầy hơi, tiêu chảy, táo bón,…hành hạ mỗi ngày. Bệnh tái đi tái lại khiến người bệnh ăn ngủ kém, sức khỏe ngày một suy kiệt. Vì thế, người bệnh luôn cố gắng tìm thuốc chữa viêm đại tràng tốt để cải thiện tình trạng.

Sống hoà bình với bệnh viêm đại tràng có khó không? ảnh 1 Dùng kháng sinh kéo dài sẽ tiêu diệt các lợi khuẩn sống trong đường ruột và đại tràng

Hiện nay, dùng kháng sinh để điều trị đau đại tràng được áp dụng khá phổ biến. Thông thường, một đợt điều trị viêm đại tràng bằng kháng sinh kéo dài liên tục từ 5 – 7 ngày.  Bệnh viêm đại tràng có tính chất dai dẳng, dễ tái phát và chuyển thành mạn tính. Việc sử dụng thuốc tây y vô cùng tiện lợi, tác dụng nhanh mạnh tuy nhiên các loại thuốc này cũng giống như con dao hai lưỡi. Lý do ở đây là khi dùng kháng sinh và thuốc nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây hại để chữa lành các ổ viêm loét, đồng thời cũng diệt luôn cả  lợi khuẩn.

Khi các lợi khuẩn không còn, khiến đại tràng của người bệnh đã yếu lại càng yếu thêm, vì lúc này lớp chất nhầy bao tráng lên niêm mạc đại tràng do lợi khuẩn tiết ra không còn nên rất dễ bị viêm loét tái phát, chưa kể các ổ viêm loét mới được chữa lành đang thành sẹo lên da non không có gì che chắn bảo vệ nên khi các chất độc, vi khuẩn gây hại từ thức ăn vào tấn công khiến viêm đại tràng dễ dàng tái phát.

Đặc biệt, nếu bị viêm đại tràng người bệnh không nên tự ý mua thuốc về để điều trị vì có nhiều loại kháng chỉ được phép sử dụng trong những trường hợp bệnh nghiêm trọng, khiến bệnh viêm loét đại tràng càng trở nên nặng hơn. Nếu dùng không theo chỉ định, hoặc dùng sai cách, không đủ và không đúng liều lượngsẽ dẫn đến tình trạng kháng thuốc, nhờn thuốc.

Cách bảo vệ và sống hòa bình với viêm đại tràng

Việc điều trị viêm loét đại tràng nên được giải quyết từ vấn đề gốc rễ, bắt đầu từ việc tăng cường bổ sung - bảo vệ lợi khuẩn sống cho đường ruột. Trong đó, lợi khuẩn Bifidobacterium (gọi tắt là Bifido) là loại lợi khuẩn đáng giá nhất, được ví là vua của các lợi khuẩn, chiếm 99% tổng số lợi khuẩn ở đại tràng.

Khi đường ruột có đầy đủ lợi khuẩn Bifido, sẽ cùng các lợi khuẩn khác làm nhiệm vụ tiết 3000 enzym tiêu hóa những phần thức ăn khó chưa được tiêu hóa hết ở ruột non đổ xuống và phân hủy.

Đặc biệt, lợi khuẩn Bifido sẽ tiết kháng sinh nội sinh để tiêu diệt vi khuẩn ở các ổ loét trong đường ruột, giúp chữa lành các vết viêm loét đại tràng. Ngoài ra, lợi khuẩn còn tiết ra các chất nhờn bao tráng lên toàn bộ niêm mạc đại tràng, tạo thành lớp lót bảo vệ đại tràng, giúp các ổ viêm loét mới chữa lành không bị tấn công trở lại, từ đó chấm dứt tình trạng tái đi tái lại nhiều lần.

Đặc biệt, lợi khuẩn còn là bộ máy sản xuất ra 75% kháng thể giúp tăng cường sức khỏe tổng thể. Khi có đầy đủ lợi khuẩn, cơ thể chúng ta sẽ có một “đội quân” tiết ra chất nhầy bảo vệ niêm mạc ruột non và đại tràng, tạo thành “tấm lưới” ngăn các chất độc không cho ngấm vào máu và cơ thể.

Tuy nhiên, lợi khuẩn Bifido lại rất nhạy cảm với môi trường axit dạ dày nên có rất ít sản phẩm men vi sinh chứa thành phần lợi khuẩn Bifido hoặc nếu có thì khả năng đưa vào tận ruột non và đại tràng với tỉ lệ sống không cao.

Sống hoà bình với bệnh viêm đại tràng có khó không? ảnh 2 Công nghệ SMC giúp đưa lợi khuẩn Bifido vào tận đại tràng

Tin vui là hãng dược phẩm nổi tiếng của Nhật Bản - Morishita Jintan 127 năm tuổi đã sáng chế ra công nghệ đột phá SMC, bao bọc bảo vệ lợi khuẩn bằng màng bọc kéo, hình cầu liền mạch, không vết nối giúp đưa lợi khuẩn sống Bifido an toàn khi đi qua môi trường axit dạ dày vào đến ruột non và đại tràng với tỉ lệ sống rất cao. Men vi sinh Bifina là giải pháp hiệu quả giúp người bệnh sống chung yên ổn với bệnh viêm đại tràng.

Có điều kiện, ngay cả khi chưa xuất hiện các dấu hiệu đau đại tràng bạn vẫn nên uống men vi sinh để bổ sung lợi khuẩn, ổn định đường ruột để có một cơ thể khoẻ mạnh. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần có chế độ ăn uống tăng cường nhiều rau xanh, thực phẩm lành mạnh và thể dục đều đặn.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina R Nhật Bản

Men vi sinh bán chạy số 1 Nhật Bản suốt 23 năm liền của công ty Morishita Jintan với tuổi đời 126 năm kinh nghiệm sản xuất và sáng chế dược phẩm.

Dành cho người bị viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Men vi sinh Bifina R có công thức tiên tiến 3 trong 1: gồm có 2 lợi khuẩn: Bifidobacterium (2,5 tỷ), Lactobacillus (1 tỷ) và chất xơ hòa tan Oligosaccharide là thức ăn cho lợi khuẩn.


Sống hoà bình với bệnh viêm đại tràng có khó không? ảnh 3 Bifina có bán tại các nhà thuốc lớn trên toàn quốc

Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.

ĐC: Tầng 4, số 35A, ngõ 45, đường Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội

ĐT: 024. 73 04 69 69 - 0936. 404. 366 - 0912. 224. 836

Website: http://bifina.vn/Số: 7026/2019/ĐKSP

Sản phẩm hiện có bán tại các nhà thuốc lớn trên toàn quốc.

Danh sách nhà thuốc xem tại đây: https://bifina.vn/he-thong-nha-thuoc

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thời gian phát huy hiệu quả tùy thuộc vào tình trạng bệnh mỗi người.

Để đặt mua sản phẩm, bạn vui lòng đặt TẠI ĐÂY

MỚI - NÓNG
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi nhận thêm nhiệm vụ
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi nhận thêm nhiệm vụ
TPO - Ông Phan Văn Mãi giữ nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng đánh giá Đề án thí điểm chính sách khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung thực hiện Kết luận 14 của Bộ Chính trị.