Uống rượu hay uống thuốc độc?

Uống rượu hay uống thuốc độc?
TP - Không thể phủ nhận rượu thuốc là một phương thức cải thiện sức khoẻ đã có từ lâu đời. Tuy nhiên, nhiều người cứ nghĩ rượu thuốc là thuốc bổ nên sử dụng theo cảm tính. Thói quen sử dụng rượu thuốc với các loại dược liệu “đụng gì ngâm nấy” đã để lại hậu quả nặng nề.

Rượu thuốc có phải Thuốc?

Trở lại sự việc ngày 07/01/2012, có 21 người được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa khu vực Bồng Sơn. Một người đã chết là ông Nguyễn Xuân Tùng (61 tuổi, ở thôn Phú Văn, xã Ân Tín). 4 người khác ngộ độc nặng trong tình trạng nguy kịch.

Công an huyện Hoài Ân (Bình Định) đã vào cuộc điều tra vụ ngộ độc rượu xảy ra trưa cùng ngày tại đám giỗ nhà ông Huỳnh Giống ở thôn Văn An, xã Ân Tín. Nhiều người đến ăn tiệc, uống rượu rồi ngã gục xuống bàn làm xôn xao cả huyện.

Người nhà cho biết, rượu ông Giống đem ra đãi khách là loại rượu ông tự ngâm từ rễ cây ba kích(loại cây mọc trên núi được cho là kích ăn, kích ngủ, cường dương bổ thận). Những vị khách uống đến ly thứ ba thì bị ngộ độc. Có người chỉ uống nửa ly đã có cảm giác sau gáy giật liên tục, mắt mờ, mi sụp xuống.

Lưu giữ nét văn hóa người Việt - rượu thuốc

Người Việt Nam, hầu như nhà nhà có bình rượu thuốc. Hết rắn, bìm bịp, tắc kè, ong, bò cạp… đến các loại lá, rễ cây, củ quả, nhau thai con vật rồi thang thuốc bắc…, lễ tết, cúng chạp mà có bình rượu tự ngâm lâu năm đem ra mời khách đến chơi là quý lắm, bởi nó là tình cảm, là chắt chiu, là rượu ngon uống với bạn hiền.

Rượu thuốc là phương pháp ngâm thủ công có thể tự làm tại nhà bằng cách ngâm rượu tự nấu với các loại cây, vị thuốc quý. Nhưng ít ai biết công nghệ thủ công theo phương pháp truyền thống nấu rượu của dân gian là họ dùng một nồi to để chưng cất và cho dẫn hơi cồn qua hệ thống ruột gà làm bằng đồng để trong bể nước lạnh để ngưng tụ và cho ra cồn rượu dạng lỏng. Rượu làm từ phương pháp này không khử được các chất độc tố Anđêhít, Methanol hay Fuferol và nhiều tạp chất không có lợi cho sức khoẻ khác do tất cả các tạp chất này đều bay hơi và cùng ngưng tụ với Ethanol (rượu).

Lương y Nguyễn Đức Nghĩa, học trò ruột của GS-TS Đỗ Tất Lợi - một nhà nghiên cứu trong lĩnh vực dược học và chuyên gia về cây thuốc quý nổi tiếng của VN- trong một lần trả lời phỏng vấn đã phải thốt lên: Chưa có nước nào như dân mình, con gì, cây gì cũng ngâm rượu làm thuốc… “Dược tửu” có hai thành phần: Rược và thuốc, đáng lẽ ngâm rượu thuốc phải hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ tư vấn thì ngược lại, người ngâm rượu toàn hỏi những người không biết gì về dược lý, thậm chí làm theo lời truyền miệng.

Theo các chuyên gia phân tích thì loại rượu này có hàm lượng độc tố cao gấp hơn 200 lần so với mức chuẩn cho phép. Chính vì vậy nếu loại rượu này sau khi chưng cất xong mà mang ra uống ngay thì người uống sẽ bị đau đầu, mờ mắt, chóng mặt, háo nước hoặc sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và thần kinh về mặt lâu dài.

Bản thân rượu sản xuất theo công nghệ thủ công này cũng không qua các khâu xử lý sau chưng cất như lọc, tinh chế, lên hương nên rượu uống cũng không được êm dịu và tinh khiết. Nhưng thực hư về chất lượng rượu trên thị trường thì chỉ khi người tiêu dùng mua về uống thì mới biết được và phải trả giá bằng chính sự suy giảm sức khỏe của mình.

Uống rượu hay uống thuốc độc? ảnh 1 - Ủ và lên men theo quy trình khép kín, hiện đại - Chưng cất phân đoạn, loại bỏ các tạp chất độc hại: Methanol, andehyt,…

- Kết hợp từ nguyên liệu thảo dược: Hà thủ ô đỏ, kỷ tử, hoàn ngọc địa, bạch tật lê...

- Không gây đau đầu, không mệt, an toàn, bổ gan thận.

GXNQC số 1514/2013/XNQC

-ATTP Để được tư vấn và trả lời các thắc mắc về ngộ độc methanol và tính an toàn của Rockmen 12 vui lòng liên hệ Ths Hoài Nam

- ĐT: 0982 598 582.

MỚI - NÓNG