
Bảo vệ 4,5 vạn người Việt bơ vơ tại Angola
TP - Sau loạt bài đăng trên Tiền Phong, nhiều bộ ngành đã vào cuộc nhằm tăng cường phối hợp với Angola để bàn thảo các biện pháp bảo vệ người lao động (NLĐ) Việt Nam.
TP - Sau loạt bài đăng trên Tiền Phong, nhiều bộ ngành đã vào cuộc nhằm tăng cường phối hợp với Angola để bàn thảo các biện pháp bảo vệ người lao động (NLĐ) Việt Nam.
TP - Một số lãnh đạo doanh nghiệp cho biết đọc loạt bài trên của Tiền Phong họ thấy rất thấm thía vì đã nói lên được nhiều điều mà doanh nghiệp bởi “thấp cổ, bé họng” không thể nói ra. Chưa kể còn nhiều chuyện tế nhị, khó... nói.
TP - Ngày 27/5, Bộ trưởng LĐ-TB&XH Phạm Thị Hải Chuyền khẳng định như vậy với PV Tiền Phong, sau khi đọc bài phỏng vấn Đại sứ Angola và được biết ngài Đại sứ ủng hộ việc hai nước ký hiệp định hợp tác về lao động.
TP - Trên số báo Tiền Phong ra ngày 18/5, Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, phía Angola chưa ủng hộ ký kết Hiệp định về hợp tác lao động với Việt Nam. Tuy nhiên trả lời phỏng vấn Tiền Phong, Đại sứ Angola Bernado lại khẳng định “sẵn sàng ký kết Hiệp định nếu Việt Nam yêu cầu”.
TP - Ông Nguyễn Văn Tùng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ vừa ký văn bản hỏa tốc gửi Bộ LĐ-TB&XH truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về việc yêu cầu Bộ LĐ-TB&XH báo cáo vụ “Bơ vơ 4,5 vạn người Việt tại Angola” do Tiền Phong phản ánh.
TP - Sau loạt bài Bơ vơ 4,5 vạn người Việt tại Angola, ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Cục trưởng Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết trong vài năm nay, chưa có DN nào đủ điều kiện đưa người lao động sang Angola làm việc.
TP - Ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Cục trưởng Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, tháng 12/2012 đã sang Angola khảo sát và thấy nhiều lao động có thu nhập cao (từ 800-1.000 USD/tháng). Tuy nhiên, hiện có bao nhiêu lao động đang làm việc tại Angola, ông Quỳnh không nắm được.
TP - Đó là khẳng định của ông Lê Thiết Thảo, nguyên Lãnh sự danh dự Mô-zăm-bích tại Việt Nam xung quanh những rủi ro người lao động Việt Nam làm việc chui tại Angola có thể gặp phải.
Con số có hơn 4,5 vạn người lao động (NLĐ) Việt Nam hiện đang sinh sống và làm việc tại Angola chắc chắn sẽ khiến lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH phải giật mình.
TP - Angola là một thị trường XKLĐ tiềm năng lớn. Thu nhập trung bình của người lao động (NLĐ) từ 1.000 đến 1.500 USD/tháng trở lên. Hiện, có hơn 4,5 vạn lao động Việt Nam đang làm việc tại quốc gia châu Phi này. Điều lạ là trong khi lao động vẫn ồ ạt sang Angola làm việc thì Bộ LĐ-TB&XH lại khẳng định chưa cấp phép.
TP - Lâu nay, nhiều người cứ nghĩ đi xuất khẩu lao động sang Angola là con đường kiếm bộn tiền. Tuy nhiên, mưu sinh ở đất nước châu Phi này không hề đơn giản, bên cạnh giàu sang là những cạm bẫy, rủi ro.
Nạn nhân Tr.T.T cho biết cứ tưởng sang Angola để bán quán, tuy nhiên khi vừa sang đến nơi lại bị ép phải “tiếp khách”.
TPO- Cho đến hôm nay, 3-1, số người thiệt mạng trong cuộc dẫm đạp giành nước thánh trong buổi cầu nguyện đón năm mới ở Angola đã tăng đến con số 16.
TP - Trong khi các thị trường xuất khẩu lao động truyền thống cạn nguồn, người lao động bắt đầu đổ xô vào các thị trường tự do đầy rủi ro. Cơ quan chức năng, doanh nghiệp khuyến cáo, nhưng người lao động vẫn liều.
TP - Ngày 25-8, một chiếc máy bay được thuê từ Angola hạ cánh xuống sân bay quốc tế Bắc Kinh, chở theo 37 tội phạm người Trung Quốc bị bắt vì bắt cóc, tống tiền, cướp giật, giết người, buôn bán phụ nữ, cưỡng ép bán dâm tại quốc gia châu Phi này.
TPO – Kể từ sau khi đăng quang ngôi vị cao quý Hoa hậu Hoàn vũ Thế giới 2011, Miss Angola Leila Lopes gặp phải rất nhiều lời lẽ cay độc cho rằng nhan sắc của cô quá tầm thường đối với một hoa hậu.
TPO - Mới đây trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình eTV, tân Hoa hậu Hoàn vũ đã chính thức lên tiếng phản pháo lại những lời chê bai của ông trùm Hoa hậu Venezuela Osmel Soulsa dành cho cô.
TPO - Những giọt nước mắt đã lăn trên gương mặt đẹp và hiền của cô gái đại diện cho đất nước Angola, Leila Lopes trong giây phút quan trọng nhất của cuộc thi Miss Universe 2011. Nắm tay Hoa hậu Ukraine vào giây phút cuối, nhưng tên của Leila cuối cùng cũng đã vang lên.
TPO - Hoa hậu Hoàn vũ 2011 đến từ Angola có cái tên khá dài Leila Luliana da Costa Vieira Lopes 25 tuổi, cao 1m79 đã trở thành người đẹp da màu hiếm hoi tiếp theo mang chiếc vương miện sắc đẹp danh giá về cho lục địa đen nhờ vẻ đẹp hiện đại và nóng bỏng của mình.
TPO - Khán phòng của Credicard Hall, São Paulo, Brazil như muốn nổ tung khi Hoa hậu Hoàn vũ 2011 đã được xướng lên. Leila Lopes, người đẹp đại diện cho đất nước Angola, người được xướng tên cuối cùng trong top 5, đã trở thành tân Hoa hậu Hoàn vũ 2011.