
Cuộc tuần tra chung với Nga bộc lộ điểm yếu của máy bay ném bom Trung Quốc
Các nhà phân tích cho rằng cuộc tuần tra chung giữa Trung Quốc và Nga vừa qua đã làm lộ hạn chế của các máy bay Trung Quốc, có thể kìm hãm tham vọng của nước này.
Các nhà phân tích cho rằng cuộc tuần tra chung giữa Trung Quốc và Nga vừa qua đã làm lộ hạn chế của các máy bay Trung Quốc, có thể kìm hãm tham vọng của nước này.
Một bản tin về máy bay ném bom mới, sắp ra mắt của Trung Quốc đã vẽ nên bức tranh về một chiếc máy bay tàng hình, to lớn có khả năng bay nửa vòng Thái Bình Dương, mang tới 45 tấn bom.
Máy bay ném bom tàng hình H-20 của Trung Quốc mà theo mô tả của tạp chí Mỹ National Interest là “bắt chước máy bay B-2” dự kiến sẽ là lời đe dọa hoàn toàn mới đối với Mỹ, vì sự ra đời của nó tiếp tục củng cố bộ ba hạt nhân của Trung Quốc và mở rộng phạm vi tấn công hạt nhân của Bắc Kinh tới các vùng quan trọng của lục địa nước Mỹ.
Không quân Trung Quốc vừa công bố video ghi lại hình ảnh các máy bay ném bom hạt nhân H-6 thực hiện cuộc tấn công mô phỏng vào mục tiêu có vẻ là căn cứ không quân Andersen của Mỹ trên đảo Guam, trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung tiếp tục gia tăng.
Hỏa lực đáng kể của máy bay ném bom H-6, triển khai nhiều loại tên lửa hành trình, có thể mang lại cho PLA một lợi thế lớn trong trường hợp đụng độ trong tương lai ở khu vực Ladakh trên biên giới Trung-Ấn.
Không quân Trung Quốc đã triển khai máy bay ném bom đến một căn cứ vùng biên viễn xa xôi ở phía tây. Điều quan trọng là vị trí của căn cứ nơi các oanh tạc cơ này trú đóng giúp chúng có thể thực hiện các đợt oanh tạc tấn công lực lượng Ấn Độ dọc theo biên giới Trung Quốc - Ấn Độ đang tranh chấp trên dãy Himalaya.
Các nhà hoạch định quân sự sẽ theo dõi chặt chẽ các diễn biến liên quan đến hội chợ hàng không Chu Hải, theo lịch trình vào tháng 11, nhưng còn tùy thuộc vào diễn biến của đại dịch COVID-19.
Máy bay ném bom chiến lược thế hệ mới của Trung Quốc có khả năng sẵn sàng ra mắt trong năm nay, nhưng Bắc Kinh được cho là đang cân nhắc tác động của việc công bố vào thời điểm phức tạp trong quan hệ khu vực do đại dịch coronavirus.
Dữ liệu mới trích xuất từ một vệ tinh cho thấy vụ thử vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng hồi năm 2017 mạnh gấp 17 lần sức công phá của quả bom mà Mỹ từng thả xuống thành phố Hiroshima (Nhật Bản).
Các bức ảnh xuất hiện gần đây trên một tạp chí quân sự phổ biến của Trung Quốc đã hé lộ hình hài dòng tên lửa đạn đạo phóng đi từ máy bay đầu tiên của nước này. Nó được gắn dưới bụng một máy bay ném bom H-6N.
Không quân Trung Quốc đã cải biến một số ít máy bay ném bom H-6, có vẻ để mang tên lửa đạn đạo chống hạm, phiên bản phóng từ trên không.
Mẫu máy bay không người lái do thám siêu thanh mới của Trung Quốc vừa xuất hiện lần đầu tiên trong buổi tập chuẩn bị cho lễ diễu binh mừng quốc khánh 1/10, theo các bức ảnh lan truyền trên mạng xã hội.
Đầu tháng 7/1944, trên một hòn đảo nhỏ bé ở Thái Bình Dương, Mỹ giáng một đòn thảm khốc lên Nhật Bản và tạo nên một trong những trận đánh đẫm máu nhất trong Thế chiến 2.
Ông Hà Thắng Cường (He Shengqiang), Trưởng nhóm nghiên cứu và phát triển loại máy bay H-6K thuộc Tập Đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Quốc, cho biết, H-6K là phiên bản nâng cấp của máy bay H-6, đã được cải thiện tầm bay, trọng tải và độ chính xác.
Dự án phát triển máy bay ném bom tàng hình chiến lược mới của Trung Quốc có tên H-20 đã được triển khai trong suốt 5 năm qua, trong đó bản thiết kế tổng thể được cho là đã hoàn thiện.
Chuyên gia tình báo đã cảnh báo Quốc hội Mỹ về loại vũ khí mà Triều Tiên có thể sử dụng để phá hủy nguồn cung điện và lương thực của Mỹ, đồng thời xóa sổ 90% dân số nước này.
Ngày 22/9, Ngoại trưởng Triều Tiên Ri Yong Ho cho biết Triều Tiên có thể tiến hành vụ thử bom H (bom nhiệt hạch) mạnh nhất trên Thái Bình Dương.
Triều Tiên vừa tổ chức lễ ăn mừng hoành tráng sau khi tuyên bố thử thành công bom H gắn vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) hôm 3/9.
TPO - Tổng thống Trump và đội ngũ cố vấn của ông đã có phản ứng mạnh và kêu gọi sẽ đáp trả bằng hành động quân sự hùng hậu. Tuy nhiên, xét trong bối cảnh hiện tại Mỹ sẽ không thể sử dụng vũ lực với Triều Tiên, nếu có chăng cũng chỉ là các động thái răn đe quân sự quy mô lớn.
Bom nhiệt hạch (bom H), mà Triều Tiên vừa tuyên bố thử nghiệm thành công, được Liên Xô thử nghiệm từ 1953. Nó có thể gây bỏng chết người ở cách xa 100 km.
Tổng thống Donald Trump khẳng định, Mỹ sẵn sàng sử dụng đầy đủ tiềm lực và kho vũ khí hạt nhân để chống lại Triều Tiên nếu Bình Nhưỡng đe dọa tới Washington và các đồng minh.
Sáng sớm ngày thứ Hai (4/9), quân đội Hàn Quốc đã tiến hành cuộc tập trận phối hợp bắn đạn thật nhằm đáp ứng vụ thử nghiệm hạt nhân lần thứ 6 của Triều Tiên một ngày trước đó.
Theo báo cáo của Cục Khí tượng Quốc gia Hàn Quốc, vụ thử hạt nhân mới nhất của Triều Tiên được cho là có tác động mạnh gấp 11,8 lần so với lần thử thứ 4 vào tháng 1/2016 về cường độ chấn động do nổ bom.
Kênh truyền hình trung ương Triều Tiên (KCTV) chiều nay phát bản tin về “tuyên bố trọng đại” của chính quyền Bình Nhưỡng, trong đó khẳng định đã thử thành công bom nhiệt hạch lắp trên tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian cho rằng tình hình ở Bán đảo Triều Tiên hiện nay hết sức nghiêm trọng khi chính quyền Bình Nhưỡng đặt mục tiêu sớm sở hữu vũ khí hạt nhân, tên lửa, và mục tiêu này dự kiến sẽ trở thành hiện thực trong vòng vài tháng nữa.
TPO - Giới chức an ninh Mỹ khẳng định, Triều Tiên đã tiến hành một vụ thử hạt nhân vào ngày 6/1, tuy nhiên các dữ liệu mà Washington thu thập được không xác nhận rằng đó là một vụ thử nghiệm bom nhiệt hạch.
TPO - Quân đội hai nước Mỹ và Hàn Quốc đã lên kế hoạch diễn tập quy mô lớn nhằm chống lại các cuộc tấn công bằng vũ khí hạt nhân và tên lửa từ Triều Tiên.
TPO - Triều Tiên cảnh báo, sẵn sàng huy động vũ khí hạt nhân để đáp trả việc Mỹ đưa máy bay ném bom chiến lược B-52 tới bán đảo Triều Tiên.
TPO - Nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên khẳng định, vụ thử bom nhiệt hạch của Bình Nhưỡng là hành động tự vệ, nhằm mục đích bảo vệ hòa bình và an ninh khu vực trước các mối đe dọa chiến tranh do Mỹ và đồng minh tạo ra.
TPO - Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Han Min-koo và người đồng cấp Nhật Bản Gen Nakatani ngày 8/1 đã cùng nhau lên án vụ mà Triều Tiên thông báo là thử hạt nhân ngày 6/1, đồng thời cam kết hợp tác chặt chẽ để đối phó với vấn đề này.