
Ngoại trưởng Vương Nghị: Mỹ - Trung cần cố gắng tránh Chiến tranh Lạnh
Trung Quốc và Mỹ cần nỗ lực để tránh Chiến tranh Lạnh mới và tìm ra cách để hợp tác dù có khác biệt, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hôm nay phát biểu.
Trung Quốc và Mỹ cần nỗ lực để tránh Chiến tranh Lạnh mới và tìm ra cách để hợp tác dù có khác biệt, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hôm nay phát biểu.
Sàn chứng khoán Nasdad của Mỹ sắp áp dụng những quy định mới về phát hành công khai lần đầu (IPO), khiến nhiều công ty Trung Quốc khó gia nhập sàn này hơn, Reuters dẫn lời những người nắm được vấn đề cho biết.
TP - Trong lúc căng thẳng với Mỹ và Úc gia tăng vì tranh cãi liên quan đến COVID-19, Trung Quốc có những cử chỉ rõ ràng thể hiện ý muốn cải thiện quan hệ với Nhật Bản và Hàn Quốc.
Ngày 12/5, Thượng nghị sĩ hàng đầu của Mỹ đề xuất trao quyền cho Tổng thống triển khai các biện pháp trừng phạt Trung Quốc nếu Bắc Kinh không giải trình đầy đủ về những diễn biến gây ra đại dịch COVID-19.
Lực lượng không quân và hải quân Trung Quốc đang theo dõi sát sao hoạt động tự do hàng hải của hải quân Mỹ ở biển Đông, và các chuyên gia quân sự cho rằng các hoạt động thù địch trên vùng biển tranh chấp sẽ gia tăng.
Đã có những ý kiến ở Trung Quốc kêu gọi tấn công điện từ vào các tàu chiến của Mỹ đi qua biển Đông.
Khi đại dịch Covid-19 lan khắp thế giới và nhiều chính phủ tỏ ra thiếu chuẩn bị để đối phó, trò chơi đổ lỗi đang nóng lên.
Trung Quốc và Mỹ không tin tưởng lẫn nhau và căng thẳng vẫn là một vấn đề. Có ba khả năng có thể dẫn đến cuộc xung đột giữa hai nước này trên biển Đông.
Thủy quân lục chiến Mỹ cho biết họ cần các tên lửa phóng từ mặt đất có thể tìm kiếm và bắn hạ các tàu địch đang đi trên các tuyến hàng hải có tranh chấp như Biển Đông, theo tin của Business Insider.
Mỹ đã có những hành động tạo ra và lan truyền nỗi sợ hãi về dịch bệnh do virus corona gây ra ở Trung Quốc chứ không có bất kỳ hỗ trợ ý nghĩa nào, Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm nay lên tiếng.
Lực lượng vũ trang của Iran sẽ tổ chức một đợt diễn tập hàng hải trong 4 ngày cùng Nga và Trung Quốc ở vùng biển phía bắc Ấn Độ dương, một phát ngôn viên của Iran cho biết.
Một tàu chiến của hải quân Mỹ vừa bị Trung Quốc từ chối cho ghé thăm thành phố Thanh Đảo, Bộ tư lệnh Ấn Độ - Thái Bình Dương của Mỹ hôm nay cho biết.
TP - Tập đoàn công nghệ điện tử Nhật Bản Kyocera ngày 3/8 thông báo sẽ chuyển nhà máy sản xuất máy in đa năng và máy photocopy từ Trung Quốc sang Việt Nam để tránh thuế Mỹ, Nikkei đưa tin.
Trong bài phát biểu hôm nay tại Đối thoại Shangri-La, quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan nói rằng Trung Quốc phải chịu trách nhiệm với rất nhiều hoạt động gây bất ổn ở châu Á. Phát biểu này không khác gì “đổ thêm dầu vào lửa” cho quan hệ vốn đã rất căng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Bắc Kinh vẫn có thể sẽ nói rằng tình hình biển Đông đang yên ả cho dù họ tiếp tục quân sự hóa vùng biển chiến lược này và căng thẳng gia tăng trong quan hệ với Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc sẽ có bài phát biểu tại diễn đàn quốc phòng châu Á tại Singapore năm nay, ban tổ chức cho biết hôm 20/5. Đây là lần đầu tiên trong 8 năm Bắc Kinh mới cử quan chức cấp này đến diễn đàn, sự kiện diễn ra vào thời điểm quan hệ Mỹ - Trung đang rất căng thẳng về thương mại và an ninh.
Hai tàu chiến Mỹ được ghi nhận đã tiếp cận hòn đảo đang trong khu vực tranh chấp trên biển Đông vào rạng sáng nay 11/2.
Hải quân Mỹ đã cử hai tàu tới eo biển Đài Loan hôm thứ Năm, theo tin từ Hạm đội Thái Bình Dương, đơn vị giám sát các hoạt động ở khu vực này.
Các quan ngại về chính trị liên quan đến dự án đầu tư của Trung Quốc vào cảng lớn thứ ba ở Israel có thể là lý do đằng sau quyết định của chính phủ ở Tel Aviv xem xét lại một thỏa thuận cho phép Bắc Kinh nắm cổ phần chi phối tại đây, theo các nhà phân tích.
Hãng sản xuất máy bay Boeing của Mỹ đã khai trương nhà máy hoàn thiện dòng máy bay 737, một dự án đầu tư mang tính chiến lược với mục tiêu vượt lên đối thủ truyền kiếp Airbus tại một trong những thị trường hàng đầu thế giới, mặc dù căng thẳng thương mại Mỹ-Trung vẫn chưa hạ nhiệt.
Trung Quốc và Mỹ đang ở thế công kích lẫn nhau khi căng thẳng gia tăng về một loạt các vấn đề như thương mại, tấn công mạng và gián điệp, trong khi các quan chức hành pháp Mỹ nhận diện Bắc Kinh là mối đe dọa lớn nhất với an ninh quốc gia của Mỹ.
TP - Tổng thống Mỹ Donald Trump nói chính quyền của ông sẵn sàng sử dụng vụ bắt giữ quan chức phụ trách tài chính của tập đoàn Huawei (Trung Quốc) làm điều kiện mặc cả trong các cuộc đàm phán về thương mại với Bắc Kinh sắp tới. Trong khi đó, tại Trung Quốc đã xuất hiện phong trào tẩy chay hàng hóa Mỹ.
Lãnh đạo tập đoàn viễn thông Huawei Technologies Co Ltd ((Hoa Vỹ) khổng lồ của Trung Quốc bị bắt là một phần cuộc điều tra về một kế hoạch sử dụng hệ thống ngân hàng toàn cầu để né các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran, Reuters trich một số nguồn tin cho hay.
Canada đã bắt giữ Giám đốc Tài chính toàn cầu của Huawei, gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc, và hiện bà này đang đối mặt với nguy cơ dẫn độ sang Mỹ, theo thông báo của Bộ Tư pháp Canada.
Ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực đang vấp phải nhiều phản ứng khi hàng loạt nước đang điều chỉnh lại quan hệ kinh tế với Bắc Kinh. Giới phân tích cho rằng công cuộc mưu đồ bá quyền của Trung Quốc ở châu Á vẫn rất mong manh.
TP - Chính quyền của tổng thống Trump tỏ ra hào hứng với thành công khi đạt thỏa thuận 90 ngày “đình chiến” trong thương mại với Trung Quốc với một số yêu cầu mà Bắc Kinh phải hoàn tất thực hiện trong thời gian đó. Tuy nhiên, đang có những nghi ngại về khả năng Mỹ sẽ đạt được những gì họ mong muốn.
Bữa tối được trông đợi rất nhiều giữa tổng thống Mỹ Donald Trump và chủ tịch Trung Quốc Xi Jinping đã kết thúc tối thứ Bảy (giờ địa phương) với những tín hiệu tích cực.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis trong cuộc hội đàm với các quan chức cấp cao Trung Quốc kêu gọi Bắc Kinh rút tên lửa khỏi quần đảo Trường Sa, Bộ Ngoại giao Mỹ nói trong một thông cáo báo chí.
Việc hai nhà lãnh đạo tối cao của 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới Trung-Mỹ nhất trí gặp nhau vào ngày 29/11tới bên lề hội nghị thượng đỉnh G-20 ở Argentina là tín hiệu lạc quan bước đầu để tìm hướng hóa giải cuộc xung đột đang leo thang toàn diện từ kinh tế tới quân sự giữa hai nước.
Ngày 30/1, Bộ Tài chính Mỹ đã công bố “Báo cáo Kremlin” bao gồm 210 cá nhân, trong đó có 114 chính trị gia và 96 doanh nhân.