
Tổng thống Trump – Chủ tịch Tập điện đàm về Triều Tiên
Ngày 16/1, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Donald Trump có cuộc điện đàm thảo luận về quan hệ thương mại song phương và tình hình trên bán đảo Triều Tiên.
Ngày 16/1, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Donald Trump có cuộc điện đàm thảo luận về quan hệ thương mại song phương và tình hình trên bán đảo Triều Tiên.
“Lần gần đây nhất Trung Quốc cắt đứt nguồn trao đổi dầu với Triều Tiên, chính quyền Bình Nhưỡng đã phải ngồi vào bàn đàm phán. Vì vậy chúng tôi vẫn nói với Bắc Kinh rằng họ cần gây áp lực nhiều hơn”, Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc (LHQ) Nikky Haley nói.
Máy bay chiến đấu của không quân Trung Quốc đã tham gia tập trận tại các đường bay và khu vực hoàn toàn mới trên vùng biển Hoàng Hải và biển Nhật Bản, gần bán đảo Triều Tiên.
Đặc phái viên Trung Quốc Song Tao đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển bền vững quan hệ hữu nghị giữa Bắc Kinh với Bình Nhưỡng trong chuyến thăm Triều Tiên.
Tuyên bố trên được quan chức ngoại giao Bắc Kinh đưa ra ngay trước thềm chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng thống Mỹ Donald Trump tới Trung Quốc diễn ra vào tuần tới.
“Một cuộc tấn công phủ đầu nhằm vào Triều Tiên sẽ không đủ để phá hủy hoàn toàn năng lực quân sự của nước này. Nó mang đến một nguy cơ lớn hơn rằng chiến tranh sẽ bùng nổ ở Hàn Quốc, Nhật Bản và gây ra hàng triệu thương vong”.
TPO - Trung Quốc vừa từ chối cho tàu sân bay USS John C. Stennis của Hải quân Mỹ tới thăm đặc khu Hong Kong, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết.
USD mạnh lên khi Trung Quốc phá giá NDT sẽ gây áp lực lên tăng trưởng kinh tế Mỹ và nỗ lực đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) của nước này.
TP - Những hành động của Bắc Kinh trong tuyên bố chủ quyền lãnh thổ không chỉ có nguy cơ trở thành tính toán sai lầm mà còn giúp Washington củng cố quan hệ với các nước khác trong khu vực, Chỉ huy Không quân Mỹ ở Thái Bình Dương, tướng Herbert Carlisle, nhận định hôm qua.
TPO - Sự trỗi dậy của Trung Quốc cùng với diễn biến tranh chấp biển đảo liên tục nóng lên, một Triều Tiên quyết không từ bỏ tham vọng sở hữu vũ khí hạt nhân khiến Mỹ và các đồng minh đau đầu.
TPO - Vòng quanh bờ biển Trung Quốc, dưới góc độ quân sự đã hình thành vô thức một vành đai của hệ thống “chính trị phòng ngừa” và vành đai này càng lúc càng mạnh lên, càng lúc càng phát triển.
TPO- Tờ ABS (Úc) hôm 3/4 đưa tin, một học giả cao cấp của Trung Quốc nhận định, Hoa Kỳ sẽ “đạp phanh” nếu căng thẳng giữa Trung Quốc, Philippines và Nhật Bản lên đến đỉnh điểm.
TPO- Theo hãng tin RT của Nga hôm 2/4, Trung Quốc vừa bắt đầu điều các lực lượng quân đội tới biên giới Triều Tiên trong bối cảnh căng thẳng tăng cao trên bán đảo Triều Tiên.
TP - Các cuộc đàm phán và gặp gỡ tại Bắc Kinh hôm 5-9 giữa Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đang ở thăm Trung Quốc hai ngày với các quan chức Trung Quốc đã không đạt được tiến bộ nào trong việc thu hẹp bất đồng về việc bằng cách nào giải quyết vấn đề tranh chấp lãnh thổ của Trung Quốc với các nước láng giềng ở Biển Đông cũng nhưng cách thức chấm dứt cuộc khủng hoảng ở Syria.
Theo hãng tin Kyodo, Lực lượng phòng vệ mặt đất Nhật Bản (JGSDF) và lính thủy đánh bộ Mỹ sẽ tập trận chung tại đảo Okinawa, đảo Guam và đảo Tinian thuộc quần đảo Bắc Mariana từ ngày 21-8 đến 26-9.
Tại phiên họp lần thứ 5 Ủy ban Chỉ đạo Hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc ngày 6-9 ở Hà Nội và sau đó tại hai cuộc tiếp giữa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc, hai bên cho rằng, giải quyết ổn thỏa vấn đề trên biển hết sức quan trọng trong việc duy trì đại cục quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc.
TP - “Không nên dùng từ đối phó, mà là chiến lược hợp tác với Trung Quốc, tất nhiên có cạnh tranh. Rải rác có đến 12 nơi nghiên cứu về Trung Quốc, nhưng hoàn toàn phân tán và thiếu hợp tác chặt chẽ”. Đó là nhận xét của Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược và Khoa học, Bộ Công An về hoạt động nghiên cứu biển Đông tại Việt Nam.
Trong hành trình thăm một số nước châu Á-Thái Bình Dương, ngày 13- 8, tàu sân bay USS George Washington của Mỹ (ảnh) đã đến vùng biển quốc tế tiếp giáp vùng biển phía nam Việt Nam.
TP - Câu chuyện biển Đông: “Phía Trung Quốc tự biết chứng cứ lịch sử của họ không trung thực nên cố tuyên truyền bằng cách nói nhiều, Việt Nam phải ở tư thế khác”. Nhà nghiên cứu Hán học Phạm Hoàng Quân trao đổi với PV Tiền Phong về những chứng cứ lịch sử liên quan đến chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
TP - Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm 27-7 chính thức công bố, tàu sân bay Varyag mua của Ukraine hơn 10 năm trước đang trong giai đoạn hoàn thiện và phục vụ mục đích nghiên cứu, huấn luyện.
TP - Đó là nguyên tắc ứng xử trên biển Đông được Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) áp dụng, trong bối cảnh tàu Bình Minh 2 và tàu Viking 2 bị tàu Trung Quốc cắt cáp, trong khi các tàu này đang hoạt động khảo sát địa chấn trong vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
TP - Họ vừa cập âu thuyền Thọ Quang (Đà Nẵng) sau chuyến đi dài ngày ở Hoàng Sa, ba thuyền trưởng Nguyễn Văn Tư (tàu ĐNA 90049), Lê Xuân Dũng (tàu ĐNA 90305) và Nguyễn Văn Dũng (tàu ĐNA 90406) gặp PV Tiền Phong, tường thuật chi tiết.
TP - Ngày 27-6 (giờ Mỹ), Thượng viện Mỹ thông qua nghị quyết không đồng tình việc các tàu Trung Quốc vừa qua sử dụng vũ lực tại biển Đông.
TP - Ngày 28-6, hải quân Mỹ và Philippines bắt đầu cuộc tập trận CARAT kéo dài 11 ngày tại vùng biển Sulu gần biển Đông.