
Nhật Bản chọn radar của Mỹ cho hệ thống phòng thủ tên lửa triệu đô
Một quan chức Bộ Quốc phòng Nhật Bản tiết lộ Tokyo đã chọn radar hiện đại của Tập đoàn Lockheed Martin nhằm bổ sung cho hệ thống phòng thủ tên lửa của nước này.
Một quan chức Bộ Quốc phòng Nhật Bản tiết lộ Tokyo đã chọn radar hiện đại của Tập đoàn Lockheed Martin nhằm bổ sung cho hệ thống phòng thủ tên lửa của nước này.
Theo Reuters, ngày 29/5, hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt của Israel đã đánh chặn một loạt đạn cối được bắn từ Dải Gaza.
Được ví như “vệ binh bầu trời Nga” hệ thống phòng thủ S-400 đủ khả năng đánh chặn bất kỳ tên lửa của đối phương.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga khẳng định, hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ là yếu tố gây mất ổn định và kích thích chạy đua vũ trang.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gọi Sarmat là tổ hợp tên lửa tân tiến, có thể xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ và không thể bị đánh bại.
Quân đội Israel ngày 2.4 biên chế 2 hệ thống phòng thủ tên lửa tầm trung David's Sling, giúp hoàn thiện lá chắn phòng thủ 3 lớp của nước này trước các mối đe doạ tên lửa trong khu vực.
TPO - Chuyên gia quân sự thuộc Đại học tổng hợp quốc gia Moscow mang tên Monolosov, ông Alexei Fenenko trong cuộc trả lời phỏng vấn hãng OTP đã giải thích tại sao Nga chỉ mất 15 năm để đáp trả việc Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa ở châu Âu.
Sputnik đưa tin, một số chuyên gia nhận định sau khi Mỹ vừa gặp thất bại trong vụ thử nghiệm hệ thống phòng thủ tên lửa tại Hawaii, Hàn Quốc - đất nước có nền an ninh quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào sự bảo vệ từ Washington - có thể sẽ nỗ lực tăng cường khả năng phòng thủ một cách độc lập, trong đó bao gồm việc xây dựng một kho vũ khí hạt nhân.
Seoul dự định thuê của UAE một thao trường để thử các hệ thống phòng thủ tên lửa của mình.
Hệ thống phòng thủ tên lửa trên mặt đất được thiết kế bảo vệ đất nước và các công dân Nhật Bản sẽ do Nhật Bản quản lý và không đe dọa Nga cũng như các nước láng giềng khác.
Với tỷ lệ đánh chặn thành công tên lửa lên tới gần 90%, các nhà sản xuất vũ khí của Israel ca ngợi Vòm Sắt là hệ thống phòng thủ tên lửa đáng tin cậy nhất thế giới.
TP - Cơ quan của Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ đất nước khỏi các vụ tấn công tên lửa đang khảo sát Bờ Tây để tìm vị trí đặt thêm các hệ thống phòng thủ tên lửa mới, trong bối cảnh các vụ thử tên lửa của Triều Tiên làm gia tăng quan ngại rằng Mỹ sẽ bảo vệ mình bằng cách nào trong trường hợp bị tấn công.
Lực lượng phòng không và phòng thủ tên lửa của Không quân vũ trụ Nga ngày hôm qua 23/11 đã phóng thành công một tên lửa nâng cấp mới của hệ thống phòng thủ tên lửa. Phó tư lệnh đơn vị phòng không và phòng thủ tên lửa thuộc Không quân Vũ trụ Nga, Đại tá Andrey Prikhodko tuyên bố, tên lửa nâng cấp mới của hệ thống phòng thủ tên lửa đã hoàn thành nhiệm vụ và tiêu diệt mục tiêu giải định theo thời gian ấn định.
Tại một thao trường ở Kazakhstan, Lực lượng phòng không và phòng thủ tên lửa của Không quân vũ trụ Nga đã phóng thành công một tên lửa nâng cấp mới của hệ thống phòng thủ tên lửa.
Bộ Quốc phòng Nga đã thử nghiệm một tên lửa mới cho hệ thống tên lửa tầm ngắn Iskander tại bãi thử Kapustin Yar ở khu vực Astrakhan, miền Nam nước này.
Nếu không có biến động, vào khoảng giữa năm 2020, Hải quân Nga sẽ chính thức đưa vào biên chế tên lửa hành trình chống hạm Zircon có tầm bắn lên tới 400 km, tốc độ gấp 5 - 6 lần tốc độ âm thanh.
Nhật Bản sẽ triển khai thêm hệ thống phòng thủ tên lửa tại đảo Hokkaido, miền Bắc nước này. Giới chức Nhật Bản ngày 19/9 đã xác nhận thông tin trên chỉ vài ngày sau khi Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo bay qua vùng lãnh thổ này của Nhật Bản.
Vụ phóng tên lửa đạn đạo Iskander-M được tiến hành tại khu diễn tập Kapustin Yar, miền nam vùng Astrakhan vào hôm qua 18/9 trong khuôn khổ cuộc tập trận Zapad 2017. Tên lửa đã bay quãng đường dài 480km và đánh trúng mục tiêu ở khu diễn tập Makat, Kazakhstan.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc hôm nay 7/9 thông báo đã triển khai xong hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD), một biện pháp khẩn cấp để đối phó với các mối đe dọa từ phía Triều Tiên. Thông báo trên được đưa ra ngay sau khi các lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc vận chuyển thêm 4 bệ phóng tên lửa đánh chặn vào căn cứ mới của họ ở thị trấn Seongju, cách thủ đô Seoul khoảng 300km về phía Nam.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 4/9 thông báo Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc sẽ triển khai thêm 4 bệ phóng cho Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại căn cứ quân sự phía nam nước này.
Ngày 31/8, Bộ Quốc phòng Nhật Bản thông báo đang đề xuất tăng chi phí quốc phòng lên 5,26 ngàn tỷ yen (tương đương 48 tỷ USD) trong năm tài chính 2018 để sắm thêm hệ thống phòng thủ tên lửa, radar và bom lượn để ngăn chặn mối đe dọa từ Triều Tiên.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản dự kiến sẽ giới thiệu một hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis mặt đất nhằm giải quyết mối đe doạ tên lửa của Triều Tiên. Dự kiến Tokyo sẽ tìm nguồn tài trợ trong năm tài chính kế tiếp để trang trải cho chi phí thiết kế hệ thống này.
Trong khi căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên có dấu hiệu xuống thang, các chuyên gia Nhật Bản vẫn còn băn khoăn, liệu Tokyo có đủ căn cứ pháp lý để đánh chặn tên lửa của Bình Nhưỡng nếu đảo Guam bị tấn công như Bộ trưởng Quốc phòng Itunori Onodera tuyên bố trước đó.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 12/8 đã triển khai hệ thống đánh chặn tên lửa ở phía Tây đất nước Mặt Trời mọc trong bối cảnh Triều Tiên đe dọa bắn tên lửa về phía đảo Guam, lãnh thổ của Mỹ trên Thái Bình Dương. Theo các dữ liệu được chính quyền Bình Nhưỡng công bố, các tên lửa đạn đạo của Triều Tiên sẽ bay qua 3 tỉnh của Nhật Bản là tỉnh Shimane, Hiroshima và Kochi, sau đó sẽ rơi xuống vùng biển ngoài khơi đảo Guam.
Các tên lửa Triều Tiên nếu muốn đến Guam đều phải bay qua bầu trời Nhật Bản, vì thế việc Nhật Bản tuyên bố sẽ đánh chặn loại tên lửa này là hoàn toàn có cơ sở. Trong biên chế của Nhật Bản đang duy trì số lượng lớn hệ thống phòng không Patriot do Mỹ sản xuất, đây được coi là một trong những hệ thống phòng không tốt nhất thế giới, ngoài ra họ cũng có thể kích hoạt hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis trên các tàu chiến ngoài khơi nước này.
Chỉ 2 ngày sau khi Triều Tiên tuyên bố phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-14, quân đội Mỹ đã thử nghiệm thành công lá chắn tên lửa THAAD với mục tiêu giả định là một tên lửa đạn đạo tầm trung.
THAAD là một hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến có thể đánh chặn mọi mục tiêu đe dọa nước Mỹ với tỷ lệ thành công 100%.
Sputnik hôm 23/7 dẫn lời Tướng Joseph Dunford, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ cho biết, nếu Thổ Nhĩ Kỳ quyết định mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga, đây sẽ là một tin rất đáng lo ngại đối với Mỹ.
Tên lửa Zircon 3M22 được cho là “bước nhảy vọt lượng tử” trong việc tạo ra các vũ khí bất đối xứng để bảo vệ trước cuộc tấn công hạt nhân. Dữ liệu của tờ Washington Times chỉ ra rằng, Zircon của Nga có khả năng bay nhanh hơn gấp 8 lần so với tốc độ âm thanh và thực tế là không thể bị thương tổn trước các hệ thống phòng thủ tên lửa.
Mỹ đang có kế hoạch thử nghiệm Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) chống lại tên lửa đạn đạo tầm trung trong những ngày tới trong bối cảnh căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên leo thang, theo tin tức độc quyền của Reuters.