
Nữ sinh lớp 9 ở Hải Phòng để lại thư rồi bỏ nhà đi lúc rạng sáng
TPO - Gia đình và Công an xã Quốc Tuấn (huyện An Dương, TP Hải Phòng) đang phối hợp tìm kiến nữ sinh N.T.M.D, học lớp 9 Trường THCS Quốc Tuấn bỏ nhà ra đi lúc rạng sáng ba ngày trước.
TPO - Gia đình và Công an xã Quốc Tuấn (huyện An Dương, TP Hải Phòng) đang phối hợp tìm kiến nữ sinh N.T.M.D, học lớp 9 Trường THCS Quốc Tuấn bỏ nhà ra đi lúc rạng sáng ba ngày trước.
TPO - Chia sẻ của Phan Huyền My, sinh viên năm tư, trường Đại học Phòng cháy chữa cháy.
TPO - Thật khó nói lời thông cảm khi mà chị đã bước qua cái tuổi “đã toan về già” của một người đàn bà mà lại vướng vào câu chuyện Nữ trưởng phòng không tiếc tiền đầu tư cho người tình và cái kết đắng ngắt.
TPO - Sai lầm để dẫn đến hậu quả như bây giờ là do bạn tự chọn, bạn là đạo diễn và cũng là diễn viên chính trong vở kịch này nên chuyện trả giá của bạn theo tôi là sòng phẳng là tất yếu, bạn có muốn tránh cũng không thể được!
TPO - Tại Lễ phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2020, bà Nguyễn Thị Hà, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho rằng: “Trong 62,9% phụ nữ được khảo sát cho rằng họ phải chịu ít nhất một hoặc nhiều hình thức bạo lực do chồng gây ra trong cuộc đời. Tình trạng mua bán phụ nữ còn diễn biến phức tạp; nạn tảo hôn vẫn khá phổ biến, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số”.
TPO - Nữ sinh Phạm Thị Kim Ngân (học lớp 10 trường THPT Kiến Thụy, TP Hải Phòng) mất tích sau khi xin phép gia đình đi liên hoan lớp.
TPO - Khi là học sinh cấp ba, Nguyễn Thị Giang đã bị thôi thúc phải thi đỗ vào trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy khi nhìn thấy hình ảnh người lính cứu hỏa xông thẳng vào đám cháy, xả thân cứu người. Giang vừa là Thủ khoa đầu ra chuyên ngành Quản lý phương tiện kỹ thuật PCCC&CNCH thuộc trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy.
Sở hữu vẻ đẹp Á đông được đàn ông ưa thích, cùng thân hình nóng bỏng và đặc biệt là vòng 1 sexy, vòng eo nhỏ nhắn, dáng người uyển chuyển, nụ cười ngọt ngào, mỹ nữ U40 lả lướt trong váy trắng khiến dân tình "náo loạn", không ngớt lời ca ngợi trông như "biểu tượng của mối tình đầu".
TPO - Ngày 30/7, tại thành phố Vinh (Nghệ An), Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bộ Công an, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người”.
TPO - UBND tỉnh Vĩnh Phúc đang xem xét để xử lý đối với ông Nguyễn Huy Sơn - Huyện uỷ viên Trưởng phòng GD&ĐT huyện Bình Xuyên, vì hành vi sàm sỡ một nữ giáo viên trên địa bàn.
TPO - Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Đắk Lắk đã thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Lê Thanh Sơn, vì đã khai lý lịch xin vào Đảng và lý lịch đảng viên của mình không trung thực; để vợ là bà Trần Thị Ngọc Thêm sử dụng tên, tuổi và văn bằng của chị ruột vợ để đi học, tuyển dụng, kết nạp Đảng, bổ nhiệm các chức vụ công tác.
Bức ảnh mặc đồ bơi hiếm hoi của Trương Bá Chi khiến dân tình phát sốt vì thân hình quá nuột nà, thon thả dù đã 40 tuổi và qua ba lần sinh nở.
TPO - Ngày 22/10, bà Đoàn Thị Biên - Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Đắk Lắk cho biết, Đảng ủy Khối đã họp, thống nhất hình thức kỷ luật khai trừ Đảng đối với bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (giả), và đã chuyển kết luận này tới Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy.
TPO - Dự kiến, đầu tuần tới, cơ quan chức năng Đắk Lắk sẽ có kết luận chính thức về vụ bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (giả)-Trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk, sử dụng cả họ tên, bằng cấp của chị gái ruột.
TP - Liên quan quá trình học vấn của nữ trưởng phòng mạo danh Trần Thị Ngọc Ái Sa (tên giả), đại diện Học viện Tài chính cho biết, bà này mới hoàn thành khóa học, đã bảo vệ luận văn nhưng chưa được cấp bằng thạc sĩ.
TP - Ông Bạch Văn Mạnh tân giám đốc Sở Nội vụ, nguyên Chánh văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk, người đã ký quyết định bổ nhiệm bà Trần Thị Ngọc Ái Sa lên Trưởng phòng quản trị nói không rõ quá trình tuyển dụng cán bộ nhân viên vào cơ quan Tỉnh ủy Đắk Lắk.
TP - Hành vi đánh tráo nhân thân của bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (giả) - Trưởng phòng quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk diễn ra vào lúc nào, tại đâu, với sự tiếp sức của những ai là điều công chúng đang thắc mắc.
TPO - Trước sự băn khoăn của công chúng về vụ tiến thân hy hữu của người phụ nữ suốt 20 năm giấu kín thân phận và họ tên thật là Trần Thị Ngọc Thêm, phóng viên Tiền Phong tiếp tục đến các cơ quan chức trách để tìm hiểu vấn đề.
TP - Lãnh đạo Đại học Đà Nẵng khẳng định: ĐH Đà Nẵng không cấp bằng thạc sĩ cho bà Trần Thị Ngọc Ái Sa như một số tờ báo thông tin.
TPO - Bản tường trình do bà Thêm tự viết, trích nguyên văn như sau: “Từ năm 1995-1997 tôi xin sống và học tập ở Lâm Đồng. Từ năm 1997-1999 tôi xin sống ở tại gia đình nhà chồng số nhà ... đường .... Buôn Ma Thuột...".
TP - Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết trong quy trình chuẩn bị kết nạp Đảng cho bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (giả), Đảng ủy của đơn vị này đã gửi công văn đề nghị giúp xác minh lai lịch Trần Thị Ngọc Ái Sa cho Đảng ủy phường 4, TP Đà Lạt. Phóng viên Tiền Phong đã đến tận nơi tìm hiểu xem “kẽ hở” từ đâu.
TP - Nhiệm vụ của Trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy là điều hành các hoạt động lễ tân, xe cộ, quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên thuộc phòng. Khi một người có nhân thân giả mạo được giao trọng trách này, thì còn sợ gì ai dò được gốc tích của họ nữa? Và thực tế, tổ chức Tỉnh ủy không biết cho đến khi có đơn tố cáo...
Toàn bộ phòng học đóng cửa vì không còn lớp nhưng Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên Kon Plông vẫn xin huyện 350 triệu đồng để nâng cấp.
TP - Phóng viên báo Tiền Phong phải điều tra thực tế tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, mới biết thông tin mà Văn phòng Tỉnh ủy cung cấp cho báo chí về kết quả thẩm tra đơn tố cáo nữ trưởng phòng Quản trị vẫn chưa đúng!
TPO - Một tháng rưỡi sau khi nhận đơn tố cáo, Ban Tổ chức Tỉnh ủy tỉnh Đắk Lắk vẫn không biết tên thật của nữ trưởng phòng mạo danh, nên đã để Chánh văn phòng cung cấp thông tin chưa đúng cho báo chí. Trong khi đó, qua tìm hiểu, PV Tiền Phong được biết bà Sa có bố chồng nguyên là Phó Ban tổ chức Tỉnh ủy Đắk Lắk.
TPO - Văn phòng Tỉnh uỷ Đắk Lắk xác nhận, tên thật của nữ trưởng phòng Quản trị Trần Thị Ngọc Ái Sa là Trần Thị Ngọc Thảo (SN 1975). Thế nhưng, chị gái của vị nữ trưởng phòng này khẳng định tên thật phải là Trần Thị Ngọc Thêm.
TP - Đại diện Tỉnh ủy Đắk Lắk nói trường hợp này gây tranh cãi về cách xử lý. Bởi thực tế cho thấy: Người đã được kết nạp Đảng tại Chi bộ Quản trị thuộc Đảng bộ văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk không mang họ tên Trần Thị Ngọc Thảo mà họ tên thật cũng không phải là Trần Thị Ngọc Ái Sa như trong các quyết định đã ký.
TP - Tiếp nhận, kết nạp Ðảng rồi bổ nhiệm trưởng phòng, trong suốt 10 năm, cả tập thể cán bộ, nhân viên Tỉnh ủy Ðắk Lắk không ai biết nữ cán bộ này mạo danh người khác để thăng tiến.
TPO - Vì sao một phụ nữ có thể đánh tráo họ tên để vào làm việc suốt 10 năm và trở thành Trưởng phòng Hành chính - Quản trị trực thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk mà không ai trong cơ quan này phát hiện, cho đến lúc có đơn tố cáo?
TP - Trưa 4/10/2019, ông Nguyễn Thượng Hải - Chánh văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức cuộc gặp “nóng” với báo giới, cung cấp thông tin kết quả xác minh đơn tố cáo bà Trần Thị Ngọc Ái Sa sử dụng cả họ tên, bằng cấp của chị gái ruột để được vào làm việc tại cơ quan Đảng.