
Ô nhiễm mù trời, người dân nên ở trong nhà
TPO - Đợt không khí mới kết hợp với sương mù khiến bầu trời Hà Nội và nhiều tỉnh, thành phía Bắc cũng như Bắc Trung Bộ âm u, ngột ngạt, mọi người được khuyến cáo nên ở trong nhà thay vì ra ngoài.
TPO - Đợt không khí mới kết hợp với sương mù khiến bầu trời Hà Nội và nhiều tỉnh, thành phía Bắc cũng như Bắc Trung Bộ âm u, ngột ngạt, mọi người được khuyến cáo nên ở trong nhà thay vì ra ngoài.
TPO - Đợt ô nhiễm không khí nghiêm trọng kéo dài nhiều ngày qua ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung Bộ chưa có dấu hiệu cải thiện. Hôm nay, hàng loạt điểm đo cho thấy kết quả ở ngưỡng xấu, rất xấu, cá biệt một số điểm lên ngưỡng nguy hại (nguy hiểm đến sức khỏe mọi người).
TPO - Ngày 21/1, do điều kiện thời tiết xấu, mây mù, khói bụi, tầm nhìn giảm tại sân bay Nội Bài (Hà Nội) ảnh hưởng tới việc khai thác, một số chuyến bay dự kiến tới sân bay này đã phải hạ cánh xuống các sân bay dự phòng.
TP - Từ sáng 14/1, hệ thống quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ghi nhận tất cả các điểm quan trắc đều lên ngưỡng xấu với chỉ số chất lượng không khí AQI từ 150 đến 200. Một số điểm ô nhiễm nhất như trên tuyến đường Phạm Văn Đồng, phố Hàng Mã, khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp.
TPO - Sáng nay (14/1), ô nhiễm không khí lên ngưỡng xấu và rất xấu ở Hà Nội cũng như các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ, dự báo sẽ kéo dài vài ngày tới, tác động xấu đến sức khỏe tất cả mọi người, đặc biệt là người già, trẻ em, người mắc bệnh hô hấp, tim mạch.
TPO - Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký văn bản yêu cầu các sở, ban ngành xây dựng kịch bản ứng phó, phòng ngừa ô nhiễm môi trường, không khí. Đồng thời giao Sở TT&TT hướng dẫn các cơ quan truyền thông sử dụng nguồn dữ liệu chính thống từ Tổng cục Môi trường, Sở TN&MT Hà Nội để công bố chỉ số chất lượng quan trắc không khí.
TPO - Một trong những nguyên nhân suy giảm chất lượng không khí những ngày gần đây, là do thời tiết chuyển mùa làm chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm lớn, sáng sớm và chiều muộn hình thành lớp sương mù dày đặc cản trở việc khuếch tán ô nhiễm, gây ô nhiễm cục bộ.
TP - Từ ngày 22/12, ô nhiễm không khí gia tăng tại các địa phương miền Bắc, Bắc Trung bộ và TPHCM; hôm qua có nhiều thời điểm ô nhiễm ở TPHCM trầm trọng hơn ở Hà Nội. Chuyên gia khuyến cáo, tình trạng này tác động mạnh nhất đến trẻ em, đặc biệt các bé từ 1-5 tuổi.
TP - Cuối năm, ở Hà Nội dường như dồn dập nhiều công trình mở rộng đường phồ, thi công vỉa hè, đào và làm lại cống thoát nước… được thi công. Trong khi đó, hoạt động thi công xây dựng, vận chuyển nguyên vật liệu, phế thải xây dựng diễn ra ồ ạt, manh mún với nhiều biện pháp thi công lạc hậu; biện pháp rửa đường chống bụi chỉ được diễn ra khi nhiệt độ vượt 40 độ C.
TP - Hà Nội và nhiều tỉnh miền Bắc, Bắc Trung bộ đang chịu một đợt ô nhiễm không khí (ÔNKK) nghiêm trọng nhất từ đầu mùa đông năm nay. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, cơ quan chức năng chưa triển khai được nhiều giải pháp giảm thiểu ÔNKK.
TPO - So với những ngày qua, ô nhiễm không khí ở Hà Nội cũng như các tỉnh miền Bắc có xu hướng gia tăng mạnh với nhiều điểm đo lên ngưỡng xấu (có hại cho sức khỏe mọi người), rất xấu (rất có hại cho sức khỏe mọi người). Cá biệt có những điểm đo lên ngưỡng nguy hại – mức nguy hiểm nhất do ô nhiễm không khí.
TPO - Sáng nay, chất lượng không khí Hà Nội xấu đi với nhiều điểm đo lên ngưỡng đỏ - có hại cho sức khỏe tất cả mọi người.
TPO - Sáng nay, hầu hết các hệ thống quan trắc đều ghi nhận chất lượng không khí Hà Nội cũng như nhiều tỉnh đồng bằng Bắc Bộ ở ngưỡng đỏ (có hại cho sức khỏe tất cả mọi người) và ngưỡng tím (rất có hại cho sức khỏe mọi người).
TPO - Trời nhiều mây, lặng gió cùng với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tầng không khí khiến chất ô nhiễm không thể khuếch tán được.
TPO - Chất lượng không khí Hà Nội suy giảm từ sáng sớm hôm qua, đến sáng nay (28/7), hầu hết các điểm đo ở Hà Nội lên ngưỡng tím (ngưỡng rất xấu- rất có hại cho sức khỏe tất cả mọi người) và ngưỡng đỏ (ngưỡng xấu- có hại cho tất cả mọi người), cá biệt có một điểm đo lên ngưỡng nẫu (ngưỡng nguy hại).
TPO - Trước hiện tượng ô nhiễm không khí nghiêm trọng tại Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ vào buổi tối do đốt rơm rạ, Tổng cục Môi trường khuyến cáo người dân nên hạn chế các hoạt động ngoài trời vào buổi tối.
TP - Trường hợp ô nhiễm không khí lên ngưỡng tím (rất có hại cho sức khỏe) hoặc ngưỡng nâu (nguy hiểm đến sức khỏe), Chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc Thủ tướng Chính phủ có thể ban bố tình trạng khẩn cấp về ô nhiễm không khí với nhiều giải pháp như hạn chế giao thông, xây dựng, cho học sinh nghỉ học.
TPO - Ngày thứ 4 liên tiếp, cứ vào chiều tối và đêm, Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng lại chìm vào ô nhiễm nghiêm trọng do tình trạng đốt rơm rạ.
TPO - Hệ thống theo dõi chất lượng không khí PAM Air vừa công bố chất lượng không khí trong tháng 5 tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM. Kết quả, Hà Nội có 5 ngày chất lượng không khí ở mức tốt, còn lại ở mức trung bình, không có ngày nào chất lượng không khí lên ngưỡng kém và xấu.
TPO - Sáng 23/5, Bí thư Thành uỷ Hà Nội Vương Đình Huệ chủ trì làm việc với Ban Cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường để giải quyết một số khó khăn, vướng mắc thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường và quản lý đất đai trên địa bàn Hà Nội.
TPO - Sau nhiều ngày chất lượng không khí Hà Nội tương đối tốt do gió mùa đông bắc tràn về, từ sáng nay, Hà Nội lại ô nhiễm nghiêm trọng khi hầu hết các điểm đo nội thành ở ngưỡng xấu – ngưỡng bắt đầu có hại cho sức khỏe tất cả mọi người.
TPO - Trong khoảng thời gian từ 13-19/4, Hà Nội vẫn có gần nửa số ngày chìm trong ô nhiễm không khí dù đang trong thời gian giãn cách xã hội. Từ 19/4 đến nay, chất lượng không khí ở mức trung bình và kém. Nguyên nhân được lý giải là do lượng người tham gia giao thông tăng lên và thời tiết không thuận lợi.
TPO - Mặc dù người dân hạn chế ra đường, các cơ sở sản xuất không thiết yếu đóng cửa… thế nhưng từ tối ngày 2/4 đến sáng ngày 3/4, chất lượng không khí (CLKK) tại các điểm quan trắc tại Hà Nội liên tục duy trì ở ngưỡng “Kém”, một số trạm ở mức "Xấu".
TPO - Ngay trong trận thi tuần đầu tiên của Quý 3 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 diễn ra kịch tính đến những phút cuối để tìm ra chủ nhân chiếc vòng nguyệt quế. Đặc biệt, trường hợp hy hữu đã xảy ra: Cả bốn nhà leo núi gần như bấm chuông cùng lúc khi rất ít dữ kiện thông tin và một ô hình ảnh gợi ý được lật mở; cùng đưa ra một đáp án.
TPO - Kết quả tính toán chỉ số AQI ngày tại các trạm Hà Nội từ 1/1-18/2/2020 cho thấy, có khoảng 50% số ngày có chất lượng không khí ở mức kém đến rất xấu (AQI>100), riêng ngày 13/1 là ngày chất lượng không khí kém nhất trong khoảng thời gian nêu trên (mức rất xấu ở đa số các trạm).
TPO - Hôm nay, chất lượng không khí tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc tiếp tục diễn biến rất xấu khi hàng loạt điểm đo ở ngưỡng tím (ngưỡng rất có hại cho sức khỏe mọi người), nhiều điểm đo cá biệt lên ngưỡng nguy hại-ngưỡng nguy hiểm nhất do ô nhiễm không khí gây ra.
TPO - Ô nhiễm nghiêm trọng bắt đầu từ 11/2, dự báo có thể kéo dài đến thứ Bảy trước khi gió mùa đông bắc tràn xuống nước ta.
TPO - Sau một ngày hửng nắng, thời tiết khu vực Hà Nội cuối buổi chiều nay mịt mù trong sương.
TPO - Điều kiện thời tiết không thuận lợi cùng lượng phương tiện giao thông tăng đột biến những ngày cận Tết khiến không khí thành phố Hà Nội và các tỉnh phía Bắc ô nhiễm nghiêm trọng.
TPO - Nghiên cứu của Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội cho thấy, ô nhiễm không khí tại Việt Nam năm 2018 có thể gây thiệt hại kinh tế từ 10,82-13,63 tỷ USD (khoảng 240.000 tỷ đồng trở lên).