
Nhật lo lắng vì bị Nga đặt tên lửa ngay 'thềm nhà'
Đầu tháng này, Nga đưa S-300V4, một trong những hệ thống phòng không tiên tiến nhất của nước này, ra một hòn đảo tranh chấp với Nhật Bản, khiến Tokyo rất lo lắng.
Đầu tháng này, Nga đưa S-300V4, một trong những hệ thống phòng không tiên tiến nhất của nước này, ra một hòn đảo tranh chấp với Nhật Bản, khiến Tokyo rất lo lắng.
Kể từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc cách đây 75 năm, quần đảo Kuril vẫn thuộc quyền quản lý của Nga ngay cả khi Nhật Bản tuyên bố chủ quyền đối với bốn đảo cực nam (trong đó có hai đảo lớn nhất).
Dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Liên bang Nga, tờ Izvestia cho biết, Nga có kế hoạch triển khai xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B3 tới quần đảo tranh chấp Kuril/Chishima.
Ngày 4/4, hãng tin Kyodo trích dẫn Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết Tokyo đã lên tiếng phản đối các kế hoạch của Nga về việc tổ chức một cuộc tập trận quân sự ở khu vực quần đảo Kuril đang tranh chấp, được Tokyo gọi là Lãnh thổ phía Bắc.
Ký kết Hiệp định hòa bình với Nhật Bản mà không phải "trao đi hay nhận lại bất kỳ thứ gì" là lý do chính mà Nga tiếp tục cuộc hội đàm với Nhật Bản, Điện Kremlin tuyên bố trong khi hai bên vẫn đang đàm phán về vấn đề chủ quyền quần đảo Kuril.
Cuộc hội đàm Nga - Nhật Bản dự kiến diễn ra vào ngày 22/1 để giải quyết mâu thuẫn lâu năm nhất trong lịch sử tranh chấp quốc tế, vốn đã kéo dài hơn 70 năm qua, đó là xác định chủ quyền thực sự đối với quần đảo Kuril, nằm giữa vùng biển của Nga và Nhật Bản.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã có chuyến thăm chính thức Nga và tham dự Diễn đàn kinh tế thế giới tổ chức tại St. Petersburg. Theo thông tin từ Điện Kremli, Nga và Nhật đều cho rằng cần tiếp tục kiên trì tìm kiếm giải pháp giải quyết tranh chấp quần đảo Nam Kuril.
Các phi công chiến đấu Su-35 từ khu vực Khabarovsk lần đầu tiên diễn tập di chuyển đến quần đảo Kuril (Nhật Bản gọi là Lãnh thổ phương Bắc) để đánh chặn máy bay mô phỏng của đối phương.
Căn cứ hải quân mới của Nga trên quần đảo Kuril (Nhật Bản coi là Lãnh thổ Phương Bắc) có thể tiếp nhận bất kỳ chiến hạm nào, trong đó có cả chiến hạm cấp 1, ông Frank Klintsevich, phó Chủ tịch thứ nhất Ủy ban An ninh - Quốc phòng thuộc Thượng viện Nga cho biết.
TPO - Bộ Quốc phòng Nga đang đẩy nhanh việc tái bố trí các đơn vị quân đội ở Bắc Cực nhằm đảm bảo an ninh và lợi ích Liên bang ở khu vực này.